Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản đẹp)

Nhận xét:

 Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử

(nếu cần) để tìm nhân tử chung;

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = - (- A))

Khái niệm rút gọn phân thức

2. Cách rút gọn phân thức

3. Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = - (- A))

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
*HS1 : - Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức ? 
	- Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống : 
*HS2 : Phát biểu quy tắc đổi dấu . Áp dụng : Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống : 
ĐÁP ÁN 
*HS1 : Dạng tổng quát : 
(M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung ) 
* HS2 : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : 
Áp dụng : 
Phân thức nào đơn giản hơn ? Và cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không ? 
	 Cho phaân thöùc : 
a. Tìm nhaân töû chung cuûa caû töû vaø maãu . 
b. Chia caû töû vaø maãu cho nhaân töû chung 
?1 
?2 
 Cho phaân thöùc 
 Phaân tích töû vaø maãu thaønh nhaân töû roài tìm 
nhaân töû chung cuûa chuùng . 
b) Chia caû töû vaø maãu cho nhaân töû chung . 
*Nhận xét: 
 Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
(nếu cần) để tìm nhân tử chung ; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 Ví dụ 1 : Rút gọn phân thức 
?3 
Rút gọn phân thức: 
 Ví dụ 2: Rút gọn phân thức: 
Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = - (- A)) 
?4 
 Ruùt goïn phaân thöùc 
C1: 
C2: 
§¸p ¸n 
Bài 7( SGK/39 ) Rút gọn phân thức 
Bài 8(SGK.40): 
Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau: 
Theo em câu nào đúng, câu nào sai ? Em hãy giải thích . 
Bài 8(SGK.40): 
Đ 
Đ 
S 
S 
Vì 
Kiến thức cần nhớ 
Khái niệm rút gọn phân thức 
2. Cách rút gọn phân thức 
3. Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = - (- A)) 
H ướng dẫn về nhà 
 Học lí thuyết, xem lại các ví dụ, ? Đã chữa. 
 Bài tập về nhà: 7a,d(sgk.39); 9,10(sgk.40). 
 Tiết sau luyện tập. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc.ppt