Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số (Bản chuẩn kĩ năng)
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Chú ý: Sau khi vận dụng quy tắc, nếu kết quả của phép cộng chưa tối giản thì cần phải rút gọn cho đến kết quả tối giản mới dừng lại.
Quy tắc: (SGK/45)
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
? Ôn tập và học thuộc các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức và quy tắc thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
? Làm các bài tập 21 - 27 SGK.
? Bài tập: 22 áp dụng quy tắc đổi dấu sau đó thực hiện phép cộng các phân thức có cùng mẫu thức.
Bài tập 23: áp dụng tính chất phép cộng các phân thức sau đó thực hiện phép cộng
Chuẩn bị và nghiên cứu trước bài Phép trừ các phân thức đại số
trường thcs ngọc lũ Nhiệt liệt - Hưởng ứng phong trào hội thảo cấp trường năm học 2009-2010 Kiểm tra bài cũ HS1: Quy đồng mẫu thức hai phân thức sau: HS2: Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng hai phân số. Đố Vẹt Thực hiện được phép cộng hai phân thức Lại chẳng khác g ỡ cộng các phân số Cú Mèo hỏi: Vẹt trả lời : Tiết 28: phép cộng các phân thức đại số 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức ( A, B, M là các đa thức với M khác đa thức 0) Ví dụ 1: cộng hai phân thức: Quy tắc: (SGK/44) Tổng quát: (Cộng hai phân thức cùng mẫu) (Phân tích tử và mẫu thành nhân tử) (Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung của tử và mẫu) Bước rút gọn Bước Vận dụng quy tắc Chú ý: Sau khi vận dụng quy tắc, nếu kết quả của phép cộng chưa tối giản thì cần phải rút gọn cho đến kết quả tối giản mới dừng lại. Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Giải: Thực hiện các phép cộng: Bài tập vận dụng: Chẳng hạn: Tổng quát: ( A, B, M là các đa thức với M khác đa thức 0) 2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Tiết 28: phép cộng các phân thức đại số 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: (SGK/44) Thực hiện phép cộng: ?2 Quy tắc: (SGK/45) Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Ví dụ 2.(SGK/45): Làm tính cộng Giải: Ta có: 2x -2 = 2(x -1); x 2 -1 = (x -1)(x +1) => MTC = 2(x -1)(x +1) Do đó : Bước Quy đồng Bước vận dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu Bước Rút gọn Tổng quát: ( A, B, M là các đa thức với M khác đa thức 0) Thực hiện các phép cộng sau: Bài tập vận dụng: Kết luận: Ta có: Do đó: Ta có: Do đó: Giải: Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có tính chất sau: 2) Kết hợp: 1) Giao hoán: 2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Tiết 28: phép cộng các phân thức đại số 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: (SGK/44) Quy tắc: (SGK/45) Chẳng hạn : á p dụng các tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: ?4 Phiếu học tập Họ và tên: HS 1:........................................ HS 2:........................................ á p dụng các tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: ?4 2) Kết hợp: 1) Giao hoán: Chú ý: Khi vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân thức ta giải bài toán nhanh hơn. Ôn tập và học thuộc các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức và quy tắc thực hiện phép cộng các phân thức đại số . Làm các bài tập 21 - 27 SGK . Bài tập: 22 áp dụng quy tắc đổi dấu sau đó thực hiện phép cộng các phân thức có cùng mẫu thức. Bài tập 23: áp dụng tính chất phép cộng các phân thức sau đó thực hiện phép cộng Chuẩn bị và nghiên cứu trước bài Phép trừ các phân thức đại số Về nh à Giờ học đến đấy là kết thút. Chúc các thày, các cô và các con mạnh khỏe giờ học đã kết thúc xin mời các thầy các cô và các em học sinh nghỉ.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_5_phep_cong_cac_phan.ppt