Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản mới)
Cách giải:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x–(3–5x) = 4(x+3)
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc:
2x – 3 + 5x = 4x + 12
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
2x + 5x -4x = 12 + 3
- Thu gọn và giải phương trình nhận được:
Các bước chủ yếu để giải phương trình:
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế.
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được.
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY CÙNG LỚP 8 2 Giáo viên : Huỳnh Ngọc Trí KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (a 0) Câu 2: Giải phương trình : 7 – 3x = 9 – x Giải : 7 – 3x = 9 – x -3x + x = 9 – 7 -2x = 2 x = -1 Vậy tập nghiệm là S = {-1} Câu 2: Giải phương trình : 7 – 3x = 9 – x 1. Cách giải : Ví dụ 1 : Giải phương trình : 2x–(3–5x) = 4(x+3) 1. Cách giải : Phương pháp giải : - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc : 2x – 3 + 5x = 4x + 12 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia : 2x + 5x -4x = 12 + 3- Thu gọn và giải phương trình nhận được : Ví dụ 2 : Giải phương trình : Ví dụ 1 : Giải phương trình : 2x–(3–5x) = 4(x+3) 1. Cách giải : Phương pháp giải : - Qui đồng mẫu hai vế : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang một vế : 10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4 Nhân hai vế với 6 để khử mẫu : 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x - Thu gọn và giải phương trình nhận được : Phương pháp giải : - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc : 2x – 3 + 5x = 4x + 12 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia : 2x + 5x -4x = 12 + 3- Thu gọn và giải phương trình nhận được : Ví dụ 2 : Giải phương trình : Ví dụ 1 : Giải phương trình : 2x–(3–5x) = 4(x+3) 1. Cách giải : Các bước chủ yếu để giải phương trình : Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang một vế . Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được . 1. Cách giải : Các bước chủ yếu để giải phương trình : Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , hằng số sang một vế . Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được . 2. Áp dụng : Ví dụ 3: Giải các phương trình sau : 1. Cách giải : 2. Áp dụng : Ví dụ 3: Giải các phương trình sau : Vậy tập nghiệm S={18} 1. Cách giải : 2. Áp dụng : Ví dụ 3: Giải các phương trình sau : Vậy tập nghiệm : Vậy tập nghiệm S={18} 1. Cách giải : 2. Áp dụng : Ví dụ 4: Giải phương trình sau : Vậy tập nghiệm : 1. Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng . Trong vài trường hợp , ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn . 1. Cách giải : 2. Áp dụng : 1. Cách giải : 2. Áp dụng : 1. Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng . Trong vài trường hợp , ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn . Ví dụ 5: Giải phương trình sau : Ví dụ 6: Giải phương trình sau : Phương trình vô nghiệm hay S= Phương trình vô sốâ nghiệm hay S= R 2. Hệ số của ẩn bằng 0 thì phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm . Chú ý : 1. Cách giải : 2. Áp dụng : Chú ý : Bài tập : Giải các phương trình sau : Vậy tập nghiệm : Vậy tập nghiệm : BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm các giá trị của x sao cho các biểu thức A và B sau đây có giá trị bằng nhau : a) A=(x-3)(x+4)-2(3x-2); B=(x-4) 2 b) A=(x-1)(x 2 +x+1)-2x; B=x(x-1)(x+1) Giải : BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 2: Tìm giá trị của k sao cho phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2) = 40 có nghiệm x = 2. Thay x = 2 vào phương trình trên , ta có : Giải : Vậy với k = -3 thì phương trình trên có nghiệm là x = 2. 1. Cách giải : Các bước chủ yếu để giải phương trình : Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , hằng số sang một vế . Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được . 2. Áp dụng : Chú ý : SGK/ Trang 12 Về nhà : Xem lại cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn và những phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0. 2. Bài tập : Bài 11, 12 còn lại , bài 13/SGK, bài 21/SBT. 3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập . HD bài 21/SBT: Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi : CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY CÙNG LỚP 8 2
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_d.ppt