Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Chuẩn kĩ năng)
Hãy nhớ lại một tínhchất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì
Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất có một trong các thừa số của tích
a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
* Dạng của phương trình tích,cách giải.
*Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi:
Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0.
Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng tích.
Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Đáp án: ?2 . Hãy nhớ lại một tínhchất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: - Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất có một trong c ác th ừa số của tích a.b = 0 a = 0 ho ặc b = 0 phải bằng 0. tích đó bằng 0 Ví dụ 1: Giải phương trình Giải: Vậy phương trình có tập nghiệm là :S={1,5;-1} Ví dụ 3: Giải phương trình Giải Vậy tập nghiệm của phương trình là:S={-1;1;0,5} ?4 .Giải phương trình : Đáp án : Vậy tập nghiệm của phương trình là:S ={0;-1} Bài 21(SGK.17) Giải các phương trình: a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0 S = {2/3; -5/4} S = {-7/2; 5; -1/5} Ki ến thức cần nhớ: * D ạng của phương trình tích,cách giải. *Khi giải phương trình ẩn x , sau khi biến đổi: Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0. Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng tích. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học bài xem l ại các ví dụ ,nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích. - Ô n lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức. -Làm bài tập 21b,c; 22 (SGK.17)
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich.ppt