Bài giảng môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam

@ Môn cơ sở văn hóa VN: sẽ học trong 3 đơn vị học trình gồm 45 tiết

@ Tài liệu tham khảo:

 - Cơ sở văn hóa của Gs. Trần Quốc Vượng

 - Cơ sở văn hóa của Gs Ts Trần Ngọc Thêm

@ Nội dung nghiên cứu:

 Phần 1: Một số vấn đề chung về văn hóa và VH Việt Nam

 Phần 2: Những thành tố của văn hóa Việt Nam

 

ppt86 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
3: Quần thể kiến trúc có tháp Trung tâm thờ thần Siva và các tháp phụ vây quanhThần Siva thần sức mạnh phù hợp với chất dương tính của người Chăm – Thiên về sức mạnh – Tính cách bản địa được bộc lộ, chi phối => Người Chăm đã biến Balamôn giáo thành Siva giáo69VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI I- GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HÓA CHĂM 3-Đặc trưng của văn hóa chăm là sản phẩm của sự dung nạp có chọn lọc ( Tiếp ) *Thể hiện qua hình dáng: - Tháp Chăm đều có hình dáng ngọn núi -> biểu trưng cho thiên nhiên Miền Trung -> phản ánh chất dương tính trong tính cách bản địa của văn hóa Chăm – Núi dương. - Có những cụm tháp, những tháp phụ có mái cong hình thuyền -> Ảnh hưởng văn hóa khu vực70VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI I- GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HÓA CHĂM 3-Đặc trưng của văn hóa chăm là sản phẩm của sự dung nạp có chọn lọc ( Tiếp ) *Thể hiện qua chức năng của tháp: - Chức năng đạo gốc là thờ thần. - Chức năng sau khi tiếp nhận: Là vừa thờ thần, vừa có tính chất lăng mộ( Tháp tiếng Chăm: Kalăn – lăng ) *Thể hiện qua điêu khắc: - Trong tháp Siva được coi trọng và thờ nhiều nhất - Vật được thờ nhiều nhất là Linga- sinh khí thực nam => Thần, vật được thờ có cùng bản chất dương tính - sinh khí thực nữ cũng được phản ảnh: những bầu vú, dãy vú, tượng mẫu thần, tháp thờ Quốc mẫu ( Tháp Bà- Nha Trang ) => Tín ngưỡng phồn thực và tính trọng phụ nữ của văn hóa nông nghiệp được phản ảnh71VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI I- GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HÓA CHĂM Kết luận: *Người Chăm tiếp thu văn hóa Ấn Độ theo cách của mình để rồi có một nền văn hóa Chăm độc đáo như ngày nay: - Biến đạo Balamôn thành đạo Bà Chăm- Biến đạo Hồi ( du nhập sau này) thành đạo Bà Ni * Điều này khẳng định sức mạnh của văn hóa bản địa và phương thức tiếp thu, dung nạp của người Chăm cũng như người Việt sẽ trình bày ở những phần sau.72VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI II- PHẬT GIÁO VĂN HÓA VIỆT NAM 1-Sự hình thành và nội dung cơ bản của phật giáo: *Phật giáo hình thành ở Ấn Độ vào TK thứ V trước CNTheo các nhà sư vào VN trực tiếp từ đầu công nguyên. Sau tiếp tục được truyền từ Trung Hoa * Thực chất của đạo phật: Đây là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoátBản chất nỗi khổ -> Nguyện vọng không được thỏa mãnNguyên nhân: Do dụng vọng ham muốnCảnh giới về nguyên nhân -> từ bỏ dục vọngCon đường diệt khổ: Giải thoát, giác ngộ, rèn luyện đạo đức73VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI II- PHẬT GIÁO VÀVĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóaViệt Nam trong quá trình tiếp xúc đã tạo ra một phật giáo riêng của mình 2- Đặc điểm phật giáo Việt Nam*Phật giáo việt Nam mang tính tổng hợp:Phật giáo tiếp xúc với các tín ngưỡng truyền thống dân tộc => Hệ thống chùa thực chất là những đền miếu dân gian: Vừa thờ Phật, thờ các vị thần, thánh, người có công với cộng đồng,kể cả cho những linh hồn, vong hồn đã mấtPhật giáo VN là tổng hợp các tông pháiPhật giáo VN kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời: Như tham gia vào XD và bảo vệ đất nước74VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI II- PHẬT GIÁO VÀVĂN HÓA VIỆT NAM 2- Đặc điểm phật giáo Việt Nam*Phật giáo Việt Nam có xu hướng hài hòa âm dương và thiên về nữ tính:Các vị Phật Ấn đều là đàn ông sang VN có cả phật bà, Phật giáo VN cải biến Quan thế âm bồ tát thành Bà quan âm nghìn tay nghìn mắt - Vị thần hộ mệnh của cư dân vùng sông nướcNgười Việt còn tạo ra Phật mẫu, phật tổ riêngVN có nhiều chùa mang tên các BàĐây chính là dấu ấn của văn hóa nông nghiệp tác động, chi phối ( trọng phụ nữ ) 75VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI II- PHẬT GIÁO VÀVĂN HÓA VIỆT NAM 2- Đặc điểm phật giáo Việt Nam ( Tiếp )*Phật giáo Việt Nam hiện thân của sự linh hoạt:Tạo ra một lịch sử vật giáo riêng, có ngày phật đản 8/4 – ngày sinh phật tổ VNNgười Việt coi trọng việc sống phúc đức, trung thực -> cho phép tu tại giaCoi thờ gia tiên ông bà cao hơn thờ phậtPhật được đồng nhất với các vị thầnTượng phật mang dáng dấp hiền hòa với những tên gọi dân gian gần gũiNgôi chùa được thiết kế như ngôi nhà người Việt -> tạo cảm giác gần gũi, còn là nơi giúp người cơ nhỡVN có đạo Hòa hảo SP của Phật giáo và đạo Ông Bà76 VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI III- NHO GIÁO VÀVĂN HÓA VIỆT NAM 1/ Nho giáo ? Là hệ thống giáo lý của các nhà nho ( những người có học trong XH ) nhằm tổ chức xã hội có hiệu quả do Khổng Tử ( Sinh năm 551 tr CN ) sáng lập 2/ Nội dung cơ bản của Nho giáo: Khổng Tử cho rằng muốn tổ chức được xã hội phải đào tạo những người cai trị có những đức tính: Tu Thân: - Đạo ( 5 đạo ): Đạo vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè - Đức: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín - Ngoài ra còn phải biết: Thi, thư, lễ, nhạc77VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI III- NHO GIÁO VÀVĂN HÓA VIỆT NAM 2/ Nội dung cơ bản của Nho giáo: Hành động: Bằng nhân trị và chính danh Nhân trị: - Cai trị bằng tình người - Coi trọng dân chủ Chính danh: - Phải ứng với tên gọi - phải đàng hoàng3/ Sự biến động của nho giáo qua các thời kỳ: ( Xem sách )78VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI III- NHO GIÁO VÀVĂN HÓA VIỆT NAM 4/ Đặc điểm của nho giáo Việt Nam : * Trong 1000 năm Bắc thuộc, nho giáo chưa có chỗ đứng ở Việt Nam * Dưới thời Lý Thái Tổ (1070 ) Nho giáo được tiếp nhận – ứng với nhà Tống bên Trung Quốc * VN tiếp thu nho giáo là tiếp nhận từng yếu tố riêng lẻ và Việt hóa theo cách của mình . Chủ yếu khai thác những yếu tố thế mạnh của nho giáo. Cụ thể: - Nhìn nho giáo như một công cụ văn hóa - Học tập cách tổ chức triều đình và hệ thống luật Pháp - Hệ thống thi cử, cải tiến chữ Nho thành chữ Nôm - Coi trọng tình người, truyền thống dân chủ - Tư tưởng trung quân ở VN là tinh thần yêu nước79VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI IV- ĐẠO GIÁO VÀVĂN HÓA VIỆT NAM * Hình thành vào Tk thứ 2 sau CN do Lão Tử và Trang Tử sáng lập * Trên cơ sở thuyết vô vi với triết lý tôn trọng tự nhiên, thấm nhuần tinh thần biện chứng âm dương, không làm gì thái quá mà phải hòa nhập với tự nhiên để điều chỉnh * Người Việt sẵn mang trong mình tư tưởng phản kháng giai cấp thống trị, sử dụng đạo giáo ( Phù thủy – những hiện tượng không giải thích được trong tự nhiên )làm vũ khí chống lại kẻ thống trị ( Phần này tham khảo TL )80VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI V- PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 1/ Kitô giáo với văn hóa Việt Nam * Người phương Tây đã đến Việt nam vào những năm đầu Công nguyên; Sau thời trung cổ giao lưu bị gián đoạn * Năm 1533 xuất hiện nhà truyền đạo đầu tiên, sau đó các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha xuất hiện ngày một đông truyền đạo Kitô. Kitô giáo tên gọi chung của các tông phái cùng thờ chúa Jesus – Tôn giáo của những người bị áp bức * Đây là thời điểm: Chế độ phong kiến Việt Nam khủng khoảng trầm trọng, phật giáo suy đồi, nho giáo bế tắc81VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI V- PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 1/ Kitô giáo với văn hóa Việt Nam * Tuy vào VN nhưng Kitô giáo không có chỗ đứng vững chắc và rộng khắp, vì: - Những giáo sĩ phương tây dính lứu và thỏa hiệp với bọn xâm lược - Kitô giáo mang đậm tính cứng rắn của văn hóa Phương tây -> Khó hòa đồng được với Vh Việt Nam * Sau đó các nhà truyền giáo cũng có điều chỉnh thành lập hàng giáo sĩ bản xứ, tôn trọng những khác biệt và các sắc thái VH địa phương82 VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI V- PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 2/ Ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây với văn hóa Việt Nam: * Lĩnh vực vật chất: - XD đô thị - Các ngành công nghiệp - Kiến trúc - Giao thông * Lĩnh vực tinh thần: - Chữ viết - Báo chí - Nghệ thuật hội họa83 VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Xà HỘI TÓM LẠI Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội đó chính là quá trình chọn lọc, dung hợp và tích hợp nhiều nguồn văn hóa => Tạo ra VH Việt Nam. Đó là quá trình: * Dung hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa ngoại lai -> Bộc lộ tính chủ động và khả năng chi phối, tác động trở lại của văn hóa bản địa trong quá trình tiếp nhận.* Sự dung hợp giữa các hiện tượng văn hóa ngoại lai với nhau - Sự tồn tại của Tam giáo ( Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo) -> Tổng hợp các tôn giáo - xuất hiện đạo Cao Đài - Sự dung hợp VH Đông – Tây -> cao hơn là tích hợp VH Đông – Tây với học thuyết Mác Chính sự dung hợp, hiếu hòa, linh hoạt đã làm các yếu tố VH ngoại lai sau khi được tiếp nhận không hề xung đột 84VĂN HÓA VIỆT NAM KẾT LUẬN Chính môi trường tự nhiên, quá trình phát triển lịch sử- xã hội đất nước; Văn hóa Việt Nam được tạo dựng và khẳng định bản sắc riêng.@ VH Việt Nam được hình thành trên nền VH nông nghiệp bản địa đậm nét @ Nó được phát triển và nâng cao qua quá trình giao lưu, tiếp biến, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa Vh thích hợp từ bên ngoài trong quá trình lịch sử. @ VH Việt Nam đang tiếp tục chuyển mình trong quá trình hội nhập hiện nay85KẾT THÚC86

File đính kèm:

  • pptBai giang Co so Van hoa Viet Nam.ppt