Bài giảng môn học Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI- XVIII)

Phong trào khởi nghĩa của nông dân

ở đầu thế kỷ XVI.

) Nguyên nhân

Đời sống nhân dân cực khổ, lâm vào cảnh khốn cùng.

Mâu thuẫn:

Nông dân > < địa chủ

Nhân dân > < nhà nước phong kiến.

Nguyên nhân: Mang tính tự phát, nổ ra lẻ

tẻ, không có sự liên kết, đồng loạt giữa các phong trào.

Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.

 

pptx19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI- XVIII), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê Sơ đã đạt được những thành tựu nào? 
Các lĩnh vực 
Những thành tựu đạt được 
Giáo dục, 
thi cử 
Văn học 
Khoa học, nghệ thuật 
Dựng lại Quốc tử giám . Mở trường học, mở khoa thi. 
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. 
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế . 
Văn học chữ Nôm đã sử dụng rộng rãi. 
Có nội dung yêu nước sâu sắc . 
Sử học, địa lý, y học và toán học có nhiều tác phẩm nổi tiếng. 
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu rực rỡ. 
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII 
Tiết, Bài 22 
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN 
( thế kỷ XVI- XVIII) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI . 
1. Triều đình nhà Lê. 
Đại điện- do vua T ươ ng Dực cho xây dựng vào năm 1512 
Đại điện- do vua Tương Dực cho xây dựng vào năm 1512 
1. Triều đình nhà Lê . 
- Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. 
+ Vua ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. 
+ Nội bộ triều đình chia bè, kéo cánh, tranh giành quyền lực. 
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân 
ở đầu thế kỷ XVI. 
a) Nguyên nhân 
- Đời sống nhân dân cực khổ, lâm vào cảnh khốn cùng. 
- Mâu thuẫn: 
Nông dân > < địa chủ 
Nhân dân > < nhà nước phong kiến. 
Phong trào khởi nghĩa bùng nổ . 
Thảo luận nhóm 
Nhóm 1, 2, 3 : Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI? 
(năm khởi nghĩa- người lãnh đạo- địa điểm). 
Nhóm 3, 4, 5 : Nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại? ý nghĩa phong trào khởi nghĩa của nông dân thế kỷ XVI? 
Nhóm 1, 2, 3: 
Năm khởi nghĩa 
Người lãnh đạo 
Địa điểm 
Nhóm 3, 4, 5: 
- Nguyên nhân :. 
- Ý nghĩa :.. 
b) Bảng thống kê. 
Năm khởi nghĩa 
Người lãnh đạo 
Địa điểm 
1511 
TrầnTuân 
Hưng Hóa, Sơn Tây đến Từ Liêm (Hà Nội) 
1512 
Lê Hy, 
Trịnh Hưng. 
Nghệ An đến Thanh Hóa. 
1515 
Phùng Chương 
Tam Đảo 
1516 
Trần Cảo 
Đông Triều (Quảng Ninh) 
Trần Tuân 
1511 
Phùng Chương 1515 
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512 
Trần Cảo 
1516 
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI 
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512 
Nguyên nhân: Mang tính tự phát, nổ ra lẻ 
tẻ , không có sự liên kết, đồng loạt giữa các phong trào. 
Ý nghĩa : Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ. 
Củng cố 
 Câu 1: Đầu thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê: 
 a) Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh. 
 b) Bước vào thời kỳ thịnh trị. 
 c) Bắt đầu suy thoái. 
 d) Tiếp tục ổn định. 
Câu 2: Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân? 
a) Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. 
b) Cổ vũ tinh thần người dân đứng lên chống lại triều đình. 
c) Làm cho triều đình nhà Lê hoang mang, lo sợ. 
Câu 3: Vì sao bước sang thế kỷ XVI, nhà nước thời Lê nhanh chóng suy thoái? 
a) Vua ăn chơi xa xỉ . 
b) Nội bộ triều đình chia bè, kéo cánh. 
c) Quan lại đại phương cậy quyền thế, ức hiếp nhân dân . 
d) Các câu trên đều đúng. 
Câu 4: Khởi nghĩa của Trần Cảo nổ ra vào năm nào ? ở đâu? 
a) Năm 1516, ở Quảng Ninh. 
b) Năm 1515, ở Đông Triều. 
c) Năm 1516, ở Đông Triều (Quảng Ninh). 
Baøi taäp cuûng coá 
Noäi boä trieàu Leâ “chia beø keùo caùnh”, tranh giaønh quyeàn löïc. 
Maâu thuaãn giöõa noâng daân vôùi ñòa chuû vaø nhaø nöôùc phong kieán 
trôû neân gay gaét. 
Ñaàu theá kæ XVI, nhaø Leâ baét ñaàu suy thoaùi. 
Caùc cuoäc khôûi nghóa cuûa noâng daân theá kæ XVI ñeàu giaønh 
thaéng lôïi. 
Ñ 
Ñ 
Ñ 
Ñ 
S 
S 
S 
S 
Döïa vaøo noäi dung baøi hoïc em haõy chæ ra nhöõng caâu döôùi ñaây laø caâu ñuùng hay caâu sai. 
Noäi boä trieàu Leâ “chia beø keùo caùnh”, tranh giaønh quyeàn löïc. 
Maâu thuaãn giöõa noâng daân vôùi ñòa chuû vaø nhaø nöôùc phong kieán 
trôû neân gay gaét. 
Ñaàu theá kæ XVI, nhaø Leâ baét ñaàu suy thoaùi. 
Caùc cuoäc khôûi nghóa cuûa noâng daân theá kæ XVI ñeàu giaønh 
thaéng lôïi. 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
Dặn dò 
- Học bài 22 (phần 1). 
- Chuẩn bị bài 22 “Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỷ XVI- XVIII) phần 2. 
+ Sự hình thành Nam – Bắc triều. 
+Chiến tranh Trịnh- Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài. 
Xin chào và hẹn gặp lại 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nu.pptx
Bài giảng liên quan