Bài giảng Môn học MS Excel

GIÔÙI THIEÄU

  Excel là một sản phẩm thuộc bộ Microsoft Office chuyên về xử lý bảng tính với các chức năng sau:

  Tính toán hàng loạt các phép tính từ đơn giản đến phức tạp

Tạo và trang trí các loại biểu mẫu

Sắp xếp, hệ thống, khai báo cơ sở dữ liệu (Database)

Tạo các đồ thị minh họa các số liệu trên bảng tính

pdf131 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học MS Excel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đa 255 ký tự và không       
     được trùng tên 
Mẫu tin (Record) : Tập hợp các vùng tin có liên 
quan với nhau trong cùng một hàng 
S p x p th t (SORT) CSDLắ ế ứ ự
Dùng chức năng trên thanh công cụ 
Bấm nút Ascending / Descending : sắp theo 
giá trị tăng dần/ giảm dần 
Dùng menu
Chọn menu Data -> Sort 
Chọn khoá 
sắp xếp chính
Chọn khoá 
sắp xếp phụ
CSDL chừa hàng đầu 
tiên làm tiêu đề
Nếu bảng không 
có hàng tiêu đề và 
Excel sắp thứ tự 
toàn bộ CSDL
Tìm ki m và rút tríchế
Dùng chức năng AutoFilter 
Chọn vùng CSDL. 
Chọn menu Data -> Filter -> Auto Filter.Bấm 
vào nút của vùng tin muốn đặt điều kiện rút 
trích 
Khi đó các mẫu tin thỏa điều kiện lọc sẽ hiện 
ra trong vùng CSDL
Muốn bỏ chế độ AutoFilter, chọn Data -> Filter 
-> Auto Filter
Dùng chức năng Advanced Filter 
• Bước 1 : tạo vùng điều kiện (Criteria Range)
• Bước 2 : trích dữ liệu theo điều kiện lọc 
- Chọn vùng CSDL
- Chọn menu Data -> Filter -> Advanced Filter. 
QUI ƯỚC VỀ CÁCH GHI ĐIỀU KIỆN 
Nhập tất cả điều kiện VÀ trên cùng một hàng 
Nhập các điều kiện HOẶC trên nhiều hàng 
khác nhau
Ví dụ : cho CSDL như sau 
• Điều kiện đơn 
• Điều kiện chính xác 
Ví dụ : Tìm nhân viên có lương căn bản là 300
• Điều kiện không chính xác 
- Dữ kiện kiểu chuỗi : dùng ký tự đại diện (?, *) 
- Kiểu số, ngày giờ : dùng toán tử so sánh 
Ví dụ : Tìm nhân viên họ Nguyễn
Ví dụ : Tìm nhân viên có LCB từ 300 trở lên
• Điều kiện kiểu công thức 
- Trong vùng điều kiện, tạo thêm một vùng tin có tên 
khác với tên các vùng tin của CSDL 
- Nhập dấu =, nhập địa chỉ của các mẫu tin đầu tiên 
của CSDL, sau đó nhập các toán tử so sánh và các 
giá trị số hay ngày giờ dùng để đặt điều kiện 
Ví dụ : Tìm nhân viên có thực lãnh lớn hơn 1000, 
trong đó thực lãnh = lương + phụ cấp, 
Cách thực hiện 
- Tạo vùng tin tên là Thực lãnh trong vùng điều kiện 
- Nhập điều kiện sau : =(E2+F2)>1000 
Trị thể hiện là TRUE hoặc FALSE tùy thuộc vào dữ 
kiện của mẫu tin đầu tiên trong CSDL 
• Điều kiện hỗn hợp 
Cùng một vùng tin
Ví dụ 1 : Tìm các nhân viên NLV>=22 và NLV<=25
Ví dụ 2 : Tìm nhân viên họ Nguyễn hoặc họ Trần 
• Khác vùng tin 
Ví dụ 1 : Tìm các nhân viên họ Nguyễn và LCB>300 
Ví dụ 2 : Tìm nhân viên có LCB>300 hoặc NLV>22 
Nhóm hàm CSDL 
(Function Database)   
Trong nhóm hàm về CSDL, đối số thường là : 
Database : vùng chứa CSDL (các hàng dữ liệu) 
Field : tên cột cần tính giá trị 
Criteria : vùng chứa điều kiện lấy giá trị 
DAVERAGE (database, field, criteria)
DAVERAGE
Tính trung bình cộng giá trị của các mẫu tin 
(record) trên vùng tin chỉ định field, trong CSDL 
database, thỏa điều kiện ghi trong vùng Criteria
Ví dụ : 
=DAVERAGE(A1:F6, E1, D7:D8) : tính lương 
trung bình của nhân viên họ Nguyễn. 
Hay =DAVERAGE(A1:F6,“Lương”, D7:D8)
DMAX(database, field, criteria)DMAX
Tính giá trị lớn nhất của các mẫu tin (record) 
trên vùng tin chỉ định field, trong CSDL 
database, thỏa điều kiện ghi trong vùng Criteria
Ví dụ : 
=DMAX(A1:F6, E1, D7:D8) : tính lương 
cao nhất của nhân viên họ Nguyễn. 
Hay =DMAX(A1:F6, “Lương”, D7:D8)
DMIN(database, field, criteria) DMIN
Tính giá trị nhỏ nhất của các mẫu tin (record) 
trên vùng tin chỉ định field, trong CSDL 
database, thỏa điều kiện ghi trong vùng Criteria
Ví dụ : 
=DMin(A1:F6, E1, D7:D8) : cho biết tiền 
lương thấp nhất của các nhân viên họ 
Nguyễn. 
DCOUNT(database,field,criteria) DCOUNT
Đếm số ô chứa trị kiểu số trên vùng tin chỉ định 
field, trong CSDL database, thỏa điều kiện ghi 
trong vùng Criteria
Ví dụ : 
=DCount(A1:F6, C1, D7:D8) : cho biết số 
nhân viên có LCB>300
DCOUNTA(database,field, criteria) DCOUNTA
Đếm số ô chứa trị khác rỗng trên vùng tin chỉ định 
field, trong CSDL database, thỏa điều kiện ghi 
trong vùng Criteria
Ví dụ : 
=DCountA(A1:F6, A1, D7:D8) : cho biết số 
nhân viên họ Nguyễn trong công ty
DSUM(database, field, criteria)DSUM
Tính tổng giá trị các mẫu tin trên vùng tin field, 
trong database, thỏa điều kiện Criteria
• Khi nhập công thức hay hàm không đúng 
cú pháp, Excel sẽ hiển thị thông báo lỗi sau 
• #DIV/0 : trong công thức có phép chia cho 0
• #N/A : giá trị không dùng được 
• #NAME? : trong công thức hay hàm có chuỗi, tên 
vùng mà Excel không xác định được 
• #NUM! : dữ liệu trong công thức hay hàm có lỗi sai 
• #REF! : công thức tham chiếu đến địa chỉ không 
 hợp lệ
• #VALUE! : toán hạng hay toán tử sai kiểu
• #NULL! : sử dụng toán tử giao nhưng giữa hai mảng 
 lại không có ô giao với nhau 
BAØI 6 : ÑOÀ THÒ 
Thành phần của một đồ thị 
Các đường biểu diễn dữ kiện (Marker) : minh hoạ cho các 
dữ kiện dạng số 
Các trục (Axes): X (trục hoành), Y (trục tung), V (trục 
xiên)   
Tiêu đề đồ thị (Chart title) : chuỗi ký tự giới thiệu nội 
dung chính của đồ thị 
Các tiêu đề cho trục X, trục Y (Axis labels) : giới thiệu nội 
dung của trục X, Y 
Hộp chú thích (Legend) : các chú thích về các đường biễu 
diễn trên đồ thị
Các đường kẻ lưới (Gridlines) : gồm các đường kẻ ngang, 
dọc trên đồ thị để dễ dàng xác định giá trị trên đường biểu 
diễn
Các bước tạo đồ thị 
Chọn phạm vi chứa vùng dữ liệu muốn vẽ đồ thị 
Menu Insert ­> Chart  hoặc click nút Chart Wizard  
trên thanh công cụ 
 Màn hình 1 : 
chọn dạng đồ thị
Màn hình 2 : 
Xác đinh phạm vi dữ liệu vẽ đồ thị 
Vùng dữ liệu 
vẽ đồ thị
Chọn đường biểu diễn dữ liệu sắp tuần tự theo 
hàng/cột trong phạm vi vùng dữ liệu
Trang Series 
Nhấn Next để chuyển sang màn hình kế 
Màn hình 3 : 
Trang Titles : ấn định các tiêu đề đồ thị, trục 
X, trục Y
Trang Axes : ấn định nhãn các trục
Category (X) axis : cách hiển thị nhãn trên trục X
Value (Y) axis : hiển thị giá trị dựa vào số liệu 
trong vùng dữ liệu trên trục Y 
Trang Gridlines : qui định các đường kẻ 
lưới trong đồ thị 
Thêm lưới 
vuông góc với 
trục X
Thêm lưới 
vuông góc 
với trục Y
Trang Legend : ấn định chú thích cho đồ 
thị 
Màn hình 4 : xác định vị trí đặt đồ thị 
Nhấn Finish  để kết thúc việc tạo đồ thị 
Tạo đồ thị trên 1 bảng tính khác
Tạo đồ thị trên bảng tính đã có
Chỉnh sửa, định dạng đồ thị
Thay đổi dạng 
đồ thịThay đổi phạm vi 
vùng dữ liệu 
Thay đổi các tùy 
chọn trên đồ thị
Thay đổi vị trí đặt 
đồ thị
BAØI 7 : IN 
Chọn menu File ­> Page Setup 
Trang Page : chọn khổ giấy
Khổ giấy - lề trang giấy 
Trang Margins : định lề trang giấy
Khung Center on page : ấn định bảng báo 
cáo ở giữa trang giấy
Trang Header/Footer : tiêu đề đầu, cuối 
sheet hiện hành
Ấn định tiêu đề cuối 
Sheet hiện hành
Ấn định tiêu đề đầu 
Sheet hiện hành
Nút Custom Header ...
Nút Custom Footer ...
Xem trước khi in (File ­> Print Preview)
Thanh công cụ Print Preview 
Nút Next, Previous : xem các trang kế tiếp 
Nút Zoom : phóng to, thu nhỏ 
Nút Print :  mở hộp thoại Print
Nút Setup : mở hộp thoại Page Setup 
Nút Margins : định lề trang giấy 
Khổ giấy - lề trang giấy 
In bảng tính (File ­> Print) 
CAÂU HOÛI CUÛA SINH VIEÂN
Hàm PMT
Ý nghĩa: hàm PMT dùng để xác định số tiền trả 
góp mỗi kỳ bao gồm vốn cộng lãi.
Cú pháp : 
PMT (Rate, Nper,Pv)
a) Rate: lãi suất trả góp
b) Nper: tổng số kỳ trả góp
c) Pv: số tiền thiếu
Chú ý : 
 Kết quả của hàm PMT là số âm thể hiện số tiền phải trả.
 Lãi suất Rate phải tương ứng với kỳ trả góp.
Hàm PMT
Ý nghĩa: hàm PPMT dùng để xác định phần vốn 
phải trả trong mỗi kỳ.
Cú pháp : 
PPMT (Rate,Per,Nper,Pv)
a) Rate: lãi suất trả góp
b) Per : số thứ tự của kỳ trả góp
c) Nper: tổng số kỳ trả góp
d) Pv: số tiền thiếu
Chú ý : 
 Kết quả của hàm PPMT là số âm thể hiện số tiền phải trả.
 Lãi suất Rate phải tương ứng với kỳ trả góp.
Hàm PPMT
Hàm PMT
Ý nghĩa: hàm IPMT dùng để xác định phần lãi 
phải trả trong mỗi kỳ.
Cú pháp : 
IPMT (Rate,Per,Nper,Pv)
a) Rate: lãi suất trả góp
b) Per : số thứ tự của kỳ trả góp
c) Nper: tổng số kỳ trả góp
d) Pv: số tiền thiếu
Chú ý : 
 Kết quả của hàm IPMT là số âm thể hiện số tiền phải trả.
 Lãi suất Rate phải tương ứng với kỳ trả góp.
Hà I T
Hàm FV (Future Value)
Ý nghĩa: Tính giá trị tương lai nhận được ứng với 
số tiền hiện tại chi ra cho một khoản đầu tư
Cú pháp : FV (Rate, Nper,Pmt,Pv,Type)
a) Rate: lãi suất mỗi kỳ
b) Nper: Số kỳ gửi (đầu tư)
c) Pmt: Số tiền gửi vào mỗi kỳ, số tiền này phải 
đều nhau, nếu không gửi thì đối số này bằng 0.
d) Pv: Số tiền gửi ban đầu.
e) Type: 0 (Lãi suất tính cuối kỳ - Mặc nhiên)
 1 (Lãi suất tính đầu kỳ)
Hàm PV (Present Value)
Ý nghĩa: Tính giá trị hiện tại của một số tiền nhận 
được ở một thời điểm trong tương lai.
Cú pháp : PV (Rate, Nper,Pmt,Fv,Type)
a) Rate: lãi suất mỗi kỳ
b) Nper: Số kỳ gửi (đầu tư)
c) Pmt: Số tiền gửi vào mỗi kỳ, số tiền này phải 
đều nhau, nếu không gửi thì đối số này bằng 0.
d) Fv: Số tiền dự kiến nhận được ở kỳ tương lai 
quy về hiện tại.
e) Type: 0 (Lãi suất tính cuối kỳ - Mặc nhiên)
 1 (Lãi suất tính đầu kỳ)
Hàm EFFECT
Ý nghĩa: Tính lãi suất thực trong trường hợp lãi 
nhập vốn theo từng chu kỳ xác định.
Cú pháp : EFFECT (Nominal_rate,Npery)
a) Nominal_rate : lãi suất tiền gửi 1 năm.
b) Npery: số kỳ lãi được nhập vốn trong 1 năm. 
Nếu lãi nhập vốn hàng tháng thì Npery=12, lãi 
nhập vốn hàng quý thì Npery=4.
Hàm PMT
Ý nghĩa: hàm NPV sẽ quy một dãy giá trị các 
năm tương lai về hiên tại theo tỷ số chiết khấu đã 
định, sau đó cộng các giá trị này lại.
Cú pháp : 
NPV (Rate,Value1,Value2, )
a) Rate: chi phí sử dụng tiền hay tỷ suất 
chiết khấu, thông thường đó chính là lãi suất 
ngân hàng
b) Value1, Value2,: là các khoản tiền thu 
được theo từng kỳ của vòng đời dự án.
 NPV
Chú ý :
- Các giá trị Value phải tính theo từng kỳ nhất 
định, thường là từng năm. Tỷ suất Rate phải có 
chu kỳ tính đồng nhất với chu kỳ của Value.
- NPV của dự án được tính theo công thức
NPVdựán= Vốn đầu tư (năm 0) + Hàm NPV
Hàm PMT
Ý nghĩa: hàm IRR dùng để tính IRR của một 
dòng tiền.
Cú pháp : 
IRR(Values)
Values : là dãy chứa giá trị thu được qua 
các kỳ, nó tương đương với dãy Value1, Value2, 
 trong việc tính NPV.
 IRR

File đính kèm:

  • pdfExcel_can_ban.pdf
Bài giảng liên quan