Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 2, Phần 2: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

Kinh tế

Trình bày những nét chính và nhận xét về tình hình kinh tế (nông nghiệp, công thương nghiệp) thời Lê sơ.

Nhóm 1: Về nông nghiệp?

 Nhóm 3: Về thủ công nghiệp?

 Nhóm 2: Về thương nghiệp?

 “Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân. Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới. Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ của chợ cũ để tránh tình trạng giành tranh khách hàng của nhau.”

 (Điều lệ họp chợ - Đại Việt sử kí toàn thư)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 2, Phần 2: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
các thầy cô giáo 
Tới dự giờ học Lịch sử lớp 7A 
Tiết 
41 
Bài 
 20 
Phần II 
Tình hình kinh tế - xã hội 
II. Tình hình kinh tế – xã hội 
1. Kinh tế 
2. Xã hội 
Kinh tế 
	 Nhóm 1 : Về nông nghiệp ? 
	 Nhóm 3 : Về thủ công nghiệp ? 
	 Nhóm 2 : Về thương nghiệp ? 
Trình bày những nét chính và nhận xét về tình hình kinh tế ( nông nghiệp , công thương nghiệp ) thời Lê sơ. 
Kinh tế  
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thương nghiệp 
Những 
nét chính 
Nhận xét 
- Cho lính về quê làm ruộng , kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê. 
- Đ ặt ra một số chức quan chuy ên trá ch : 
+ Khuyến nô ng sứ : +Đ ồn đ iền sứ : 
+Hà đê sứ: 
- Thực hiện phép quân điền. 
- Các ngành nghề thủ công truyền thống ở làng , xã, kinh đô Thăng Long: kéo tơ, dệt lụa ... 
- Các công xưởng nhà nước quản lí (Cục bách tác). 
Được khôi phục và phát triển. 
Rất phát triển. 
-Khuyến khích lập chợ, họp chợ. 
-Việc buôn bán với nước ngoài được duy trì. 
 Phát triển. 
	 “ Trong dân gian , hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đư ờng giao dịch cho dân . Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới . Những ngày họp chợ mới không đư ợc trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ của chợ cũ để tránh tình trạng giành tranh khách hàng của nhau .” 
	( Đ iều lệ họp chợ - Đại Việt sử kí toàn th ư) 
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thương nghiệp 
Những 
nét chính 
Nhận xét 
- Cho lính về quê làm ruộng , kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê. 
- Đ ặt ra một số chức quan chuy ên trá ch : 
+ Khuyến nô ng sứ : +Đ ồn đ iền sứ : 
+Hà đê sứ: 
- Thực hiện phép quân điền. 
- Các ngành nghề thủ công truyền thống ở làng , xã, kinh đô Thăng Long: kéo tơ, dệt lụa ... 
- Các công xưởng nhà nước quản lí (Cục bách tác). 
-Khuyến khích lập chợ, họp chợ. 
-Việc buôn bán với nước ngoài được duy trì. 
Rất phát triển. 
Được khôi phục và phát triển. 
 Phát triển. 
Ngày càng ổn đ ịnh và phát triển 
Kinh tế  
Em có nhận xét gì 
về tình hình kinh tế thời Lê sơ? 
2. Xã hội 
X ã hội thời Lê sơ có những giai cấp , tầng lớp nào ? 
Nông dân 
Phong kiến 
Thương nhân 
Thị dân 
Thợ thủ công 
Nô 
 tì 
X ã hội thời Lê sơ có gì khác so với xã hội thời Trần ? 
Phong kiến 
Nông dân 
Thị 
dân 
Thương nhân 
Thợ thủ công 
Nô 
tì 
Vua , vương hầu , quý tộc 
Quan lại, đ ịa chủ 
Thợ thủ công , thương nhân 
Nông dân , tá đ iền 
Nông nô, nô tì 
X ã hội thời Lê sơ 
X ã hội thời Trần 
Cảng Vân Đ ồn 
Hào khí 
đô ng A 
Bảo vệ sức kéo 
Vân Đ ồn 
đ ền đô 
Cày tịch đ iền 
1 
Bát men ngọc 
5 
4 
3 
2 
1. đ ây là một nghi lễ thời phong kiến nhằm khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất ? 
2. đây là sản phẩm gốm tiêu biểu của thời lý ? 
 3. Nơi diễn ra hoạt đ ộng trao đ ổi buôn bán chủ yếu với thương nhân nước ngoài ? 
4. đây là Nơi thờ 8 vị vua nh à lý ? 
5. Nh à lý ban hành luật cấm giết hại trâu bò nhằm mục đ ích gì ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_bai_2_phan_2_nuoc_dai_viet_thoi.ppt
Bài giảng liên quan