Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp)

Khởi nghĩa tây sơn bùng nổ :

 a. Lãnh đạo :

 - Nguyễn Nhạc (hay còn gọi là Ông Hai Trầu hay ông Biện Nhạc).

 - Nguyễn Huệ (hay còn gọi là anh Ba Thơm hay Nguyễn Văn Bình)

 - Nguyễn Lữ (hay còn gọi là thầy Tư Lữ).

 b. Căn cứ :

 - Năm 1771, lập căn cứ ở Tây Sơn Thượng Đạo : lập kho hàng, xây dựng thành lũy.

 - Khi lực lượng mạnh, chuyển xuống Tây Sơn Hạ Đạo.

 - Thành phần tham gia có dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công và thương nhân.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHONG TRÀO TÂY SƠN 
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN 
 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1) Em hãy trình bày về tình hình chính trị ở Đàng Ngồi ? 
 Đời sống nhân dân được cải thiện phần nào 
A 
B 
C 
Bạn thử lần nữa xem ! 
Chúc mừng bạn ! 
Vua Lê đang dần khơi phục thanh thế 
2. Nh ững biểu hiện chứng tỏ chính quyền Đàng ngồi suy yếu ? 
Chúa Trịnh ăn chơi, quan lại đục khoét nhân dân 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền phong kiến đàng trong suy yếu mục nát ? 
BÀI 25 
PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN. 
1. Xã hội đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII : 
 a. Tình hình xã hội : 
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát 
- Đời sống nhân dân cơ cực. 
Cảnh xã hội Đàng Trong 
Trương Phúc Loan 
 “ Trương Phúc Loan là tiêu biểu cho cuộc sống sa đọa vơ độ của quý tộc Đàng Trong . Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần , Trương Phúc Loan nắm hết mọi quyền hành tự xưng “ quốc phĩ ”, xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối . Một mình Loan ăn ngụ lộc năm cửa nguồn , hằng năm thu lợi 4-5 vạn quan tiền . Trong nhà Loan, vàng bạc châu báu gấm vĩc chứa đầy , nơ bộc trâu ngựa khơng biết bao nhiêu mà kể . Mỗi lần bị nước lụt , Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng , sáng chĩi cả một gĩc sân . Hằng năm , Loan cho người ra chợ mua thực phẩm , vừa mua vừa cướp làm huyên náo cả chợ ” ( Phủ biên tạp lục ) 
Đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị ? 
 Nguyên nhân chính dẫn đến nổi dậy của nhân dân là : 
	  Chính quyền họ Nguyễn suy yếu , mục nát . 
	  Đời sống nhân dân cực khổ trăm bề . 
b . Cuộc khởi nghĩa chàng Lía: 
Tiểu sử : 
- Nổ ra ở Truơng Mây ( Bình định) 
Chủ trương lấy của người giàu chia cho người 
 nghèo 
Chàng Lía 
Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “ Chàng Lía ”: 
	 Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang. 
	 Lâu la kén đủ trăm ngàn , 
	 Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều . 
	 Quân binh đang lúc bao vây , 
	 Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng . 
2. Khởi nghĩa tây sơn bùng nổ : 
 a. Lãnh đạo : 
	 - Nguyễn Nhạc (hay còn gọi là Ông Hai Trầu hay ông Biện Nhạc). 
	- Nguyễn Huệ (hay còn gọi là anh Ba Thơm hay Nguyễn Văn Bình) 
	- Nguyễn Lữ (hay còn gọi là thầy Tư Lữ ). 
 Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang . Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành , phủ Quy Nhơn , nay thuộc Tây Sơn - Bình Định . Thuở nhỏ ba anh em theo học ơng giáo Hiến , một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời . 
Nguyễn Nhạc (? - 1793) 
Nguyễn Huệ 
(1753 - 1792) 
Nguyễn Lữ 
(? - 1787) 
 Tỉnh gia lai 
 tây sơn thượng đạo 
 Đèo 
 An Khê 
 tây sơn hạ đạo 
 Tỉnh BÌNH ĐỊNH 
 S.Côn 
 S. Côn 
 b. Căn cứ : 
	 - Năm 1771, lập căn cứ ở Tây Sơn Thượng Đạo : lập kho hàng , xây dựng thành lũy. 
	- Khi lực lượng mạnh , chuyển xuống Tây Sơn Hạ Đạo. 
	- Thành phần tham gia có dân nghèo , đồng bào dân tộc , thợ thủ công và thương nhân . 
 Khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì ? Nó làm em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào trước đó ? 
	  Khẩu hiệu : “ Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo ”. 
	  Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía . 
 Em có nhận xét gì về thành phần tham gia và sự chuẩn bị của ba anh em nhà Tây Sơn ? 
	  Được sự ủng hộ tham gia của mọi tầng lớp nhân dân ( có cả các dân tộc miền núi ). 
	  Sự chuẩn bị rất chu đáo . 
“ Năm ngối, khoảng đầu tháng 4, quân đội Đàng Trong (ý nĩi quân Tây Sơn) bắt đầu tuần hành các nơi .Ban ngày họ xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, lại cĩ người mang súng. Họ khơng hề làm thiệt hại đến người và của, trái lại họ muốn tỏ ra bình đẳng giữa người Đàng Trong. Họ vào nhà giàu, nếu biếu họ ít nhiều thì họ khơng gây tổn hại, nếu chống cự thì họ cướp lấy những đồ quý giá nhất đem chia cho người nghèo, họ chỉ giữ gạo và đồ ăn. Người ta gọi họ là “giặc nhân đức ” đối với người nghèo .” 
Bài tập củng cố 
Nguyên nhân nào khiến cho tình hình đàng Trong ngày càng suy yếu ? 
	 a. Việc mua bán chức tước , làm tăng số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh . 
	b. Quan lại , cường hào kết thành bè cánh , bóc lột nhân dân , đua nhau ăn chơi xa xỉ . 
	c. Trương húc Loan nắm hết quyền hành , khét tiếng tham lam. 
	d. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế , khổ sở vì một cổ hai tròng . 
	e. Các câu .. đúng . 
 a, b, c, d 
Bài tập củng cố 
Ba anh em Tây Sơn có những tên gọi khác là gì ? 
	 a. Nguyễn Nhạc  
	b. Nguyễn Huệ .. 
	c. Nguyễn Lữ .. 
 Thầy Tư Lữ 
 Ông Hai Trầu ; ông Biện Nhạc 
 Chú Ba Thơm ; chú Bình 
 DẶN DÒ : 	  Học sinh về học bài .	  Vẽ lược đồ căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn H.56 / SGK.121.	  Xem phần II/ bài 25: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm . 
	  Trả lời các câu hỏi :	  Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh ? .( phân tích thấy mục đích chính của việc giản hoà của nghĩa quân ).	  Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ? ( sử dụng chiến thuật gì ?)	  Tập trình bày diễn biến trên lược đồ .	  Nêu ý nghĩa trận Rạch Gầm – Xoài Mút .  
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
CẦU MỸ THUẬN 
PHỐ CỔ HỘI AN 
THÀNH CỔ LOA 
CHÙA MỘT CỘT 
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN 
ĐỀN BẾN DƯỢC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_bai_25_phong_trao_tay_son_ban_d.ppt
Bài giảng liên quan