Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

I/ Văn học, nghệ thuật

1. Văn học

a. Văn học dân gian:

b. Văn học chữ Nôm:

Nội dung:

2. Nghệ thuật

Văn nghệ dân gian

Tranh dân gian:

Công trình kiến trúc:

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 PHÒNG GD – ĐT KRÔNG PA 
Môn: Lịch sử 7 
Naêm hoïc: 2010 - 2011 
CHÀO MỪNG QÚI THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 
HỘI THI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIỎI 
Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I/ Văn học, nghệ thuật 
1. Văn học 
a. Văn học dân gian: 
b. Văn học chữ Nôm : 
Thảo luận nhóm 3 phút 
Nhóm 1: Nêu những thành tựu về văn học dân gian 
Nhóm 2: Nêu những thành tựu về văn học chữ Nôm 
Phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, 
ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm 
Phát triển đến đỉnh cao với những tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân 
Hương, Bà Huyện Thanh Quanphẩm nổi tiếng như Truyện 
 Kiều, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc 
* Nội dung: 
? Nội dung của văn học thời kì này phản ánh những vấn đề gì? 
Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội, tình cảm và 
nguyện vọng của nhân dân 
2. Nghệ thuật 
? Văn nghệ dân gian phát triển như thế nào và có những thế 
loại gì? 
- Văn nghệ dân gian 
Phát triển phong phú, phổ biến khắp nơi với những loại hình 
 nghệ thuật như tuồng, chèo, quan họ, hát lí, hát xoan 
Quan sát hình 
- Tranh dân gian: 
- Công trình kiến trúc: 
Quan sát hình 
Quan sát hình 
Đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng 
tranh Đông Hồ(Bắc Ninh) 
Với nhiều công trình nổi tiếng như chùa Tây 
 Phương, đình làng Đình Bảng, lăng các vua Nguyễn 
BÀI TẬP CỦNG CỐ: 
Điền từ thích hợp vào chổ trống 
1.. được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm 
2. Dòng tranh dân gian.. nổi tiếng ở Bắc Ninh 
3. Đây là một làn điệu.được UNESCO công nhận là di sản 
văn hoá thế giới 
4. Ngôi chùa .. có 18 tượng Phật la hán 
5. .là kinh đô của nhà Nguyễn được UNESCO công nhận là 
di sản văn hoá thế giới 
6. Truyện Kiều của Nguyễn Du được viết bằng chữ . 
7. Ca dao, tục ngữ, truyện tiếu lâm, thuộc thể loại văn học. 
8.  là tác giả của bài thơ Qua đèo Ngang 
Hồ Xuân Hương 
Đông Hồ 
Quan họ Bắc Ninh 
Tây Phương 
Cố đô Huế 
Nôm 
dân gian 
Bà Huyện Thanh Quan 
CHUẨN BỊ TRƯỚC Ở NHÀ 
II/ Giáo dục, khoa học – kĩ thuật 
Giáo dục, thi cử 
Nhà Nguyễn đã thi hành những chính sách giáo dục và thi cử như thế nào? 
Nội dung học tập và thi cử là những gì 
2. Sử học, địa lí, y học: 
Có những tác giả, tác phẩm nào 
Sưu tầm tài liệu về Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác 
3. Thành tựu về kĩ thuật 
 Nêu những tiến bộ về kĩ thuật thời Nguyễn 
Tiết học kết thúc 
Chúc qúi thầy cô mạnh khoẻ, 
chúc các em ngoan và học giỏi! 
Hình 3: 
Về T1 
Hình 1 
Hình 2 
Đây là các loại hình nghệ thuật gì? 
Nội dung của Truyện Kiều là gì? 
Em biết gì về Nguyễn Du 
Về T1 
Nguyễn Du là một nhà thơ nỗi tiếng và 
 tài năng. Ông được UNESCO công 
nhận là danh nhân văn hoá thế giới. 
Tác phẩm nổi tiếng của ông là Truyện 
Kiều 
Hãy đọc một đoạn thơ bất kì của Hồ Xuân 
Hương mà em đã học 
Về T1 
Em biết gì về Hồ Xuân Hương? 
Hồ Xuân Hương là một nhà thơ chữ 
 Nôm tài năng hiếm có thơ của bà đã kích 
 chấm biếm xã hội đương thời bênh vực 
quyền sống của phụ nữ. Bà được mệnh 
danh là bà Chúa thơ Nôm 
Đây là loại hình nghệ thuật gì? Nội dung phản ánh điều gì? 
Về T1 
Chùa Tây Phương ( Thạch Thất , Hà Tây ) 
Đình làng Đình Bảng ( Từ Sơn , Bắc Ninh ) 
Khuê văn các ở Văn Miếu ( Hà Nội ) 
Ngọ môn (Huế) 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc qua các hình trên 
Về T1 
Đỉnh đồng ở Huế 
Tượng Phật La Hán ở chùa Tây Phương 
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tạc tượng và đúc đồng? 
Về T1 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_bai_28_su_phat_trien_cua_van_ho.ppt