Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Tiết 11, Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

Đinh Bộ Lĩnh là người Hoa Lư- Ninh Bình, cha là Đinh Công Trứ, thứ sử châu Hoan thời Ngô. Thưở nnhỏ ông cùng với lũ trẻ chăn trâutrong làng chơi trận giả lấy bông lau làm cờ. Bọn trẻ thường coi Lĩnh như vua, chia làm tả hữu theo hầu, lấy bông lau làm cờ đi trước dẫn đường. Lớn lên giữa lúc loạn li, Đinh Bộ Lĩnh đã tụ tập trai làng luyện võ. Khi nhà Ngô sụp đổ, Trần Lãm trong 12 sứ quânchết, Đinh Bộ Lĩnh nắm giữ binh quyền, đem quân đánh các sứ quâ. Đến cuối năm 967, các sứ quân bị dẹp, đất nước bình yên
? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp được loạn 12 sứ quân
Vì Đinh BỘ Lĩnh tài giỏi, mưu trí, biết liên kết các sứ quân Trần Lãm, hàng phục các sứ quân mạnh, được nhân dân ủng hộ, đánh đâu thắng đấy được tôn là Vạn Thắng Vương

Công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập
- Ngô Quyền là người có côngchấm dứt thời kì Bắc thuộckéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lậpvà khẳng định chủ quyền của dân tộc
- Đinh Bộ Lĩnh là người có công chấm dứt tình trạng cát cứ, loạn 12 sứ quân, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Tiết 11, Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp  
 ? Các em có suy nghĩ gì qua đoạn băng các em vừa xem  Đây là trận Bạch Đằng năm 938 mà kết quả Ngô Quyền đã giành thắng lợi   ? Em hãy nêu lại ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam Hán , chấm dứt thời kì thống trịcủa triều đại phong kiến phương Bắc , chủ quyền đất nước được giữ vững  
 Phần hai  LỊCH SỬ VIỆT NAM( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX )CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬPTHỜI NGÔ ĐINH – TIỀN LÊ ( THẾ KỈ X ) Tiết 11 Bài 8 NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP 
  ? Em hãy nhắc lại Ngô Quyền là ai  Ngô Quyền ( 898-944 ) quê ở Đường Lâm ( Ba Vì – Hà Tây ), cha là Ngô Mân làm chức châu mục Đường Lâm  Ông lên ngôi vua ( 939 ), chọn Cổ loa làm kinh đô , bỏ chức Tiết độ sứ , lập triều đình mới theo chế độ quân chủ  Ngô Quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ ( bộ máy cai trị của họ Khúc ), vì chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Hán , lập triều đình theo chế độ quân chủ , tự quyết định mọi công việc , chính trị , quân sự , ngoại giao ? Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào . Dựa vào SGK em hãy vẽ và giải thích sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô Ở TW vua đứng đầu triều đình , quyết định mọi công việc , chính trị , quân sự , ngoại giao , đặt các chức quan văn,quan võ , qui định các lễ nghi và màu sắc trang phục của các quan lại các cấp trong triều,ở địa phương có các thứ sử 
? Thứ sử là gì  Thời Ngô , thứ sử là người đứng đầu một châu  Ngô Quyền cử các tướng có công cai quản các địa phương 
? Quq đó em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô 
Bộ máy nhà nước còn đơn giản , sơ sài 
? Việc Ngô Quyền xưng vương và xây dựng bộ máy nhà nước mới thể hiện điều gì 
Thể hiện ý thức độc lập , tự chủ của Ngô Quyền 
  Sau khi trị vì đất nước được 5 năm thì Ngô Quyền mất * Thảo luận nhóm N1:? Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta có gì thay đổi N2 : ? Vì sao Ngô Xương Văn lại lật đổ được Dương Tam Kha N3 : ? Tại sao lại có loạn 12 sứ quân ? Loạn 12 sứ quân là gì ?N4: ? Việc chiếm đóng của 12 sứ quân đã ảnh hưởng như thế nào tới đất nước  N1: Sau khi Ngô Quyền mất ( năm 944 ), 2 con Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền TW, Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn mà mưu lợi riêngđã chiếm ngôi , Ngô Xương Ngập sợ liên lụy bỏ trốn , các phe phái nổi lên khắp nơi , đất nước lâm vào tình trạng không ổn định , hỗn loạn  Dương Tam Kha là em vợ của Ngô Quyền . Trước khi qua đời , Ngô Quyền bị bệnh nặng nên có lời di chúc giao cho Dương Tam Kha việc giúp con mình nối ngôinhưng Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn mà mưu lợi riêng , Dương Tam Kha đã tiếm quyền – cướp ngôi vua , tự xưng là Dương Bình Vương ( sử sách gọi là loạn Dương Tam Kha ). Ngô Xương Ngập hoảng sợ bỏ trốn 
 N2: Năm 950, được sự ủng hộ của các tướng lĩnh , Ngô Xương Văn lật đổ được Dương Tam Kha , giành lại ngôi vua rồi mời anh về cùng nhau trông coi việc nước  Năm 951 Ngô Xương Văn xưng là Nam Tấn Vương , Ngô Xương Ngập xưng là Thiên Sách Vương , đất nước có 2 vua – cả 2 anh em đều là vua , sử gọi là hậu Ngô Vương ? Vì sao Ngô Xương Văn giành lại ngôi vua song uy tín của nhà Ngô lúc này bị giảm sút  Mặc dù 2 anh em trông coi việc nước nhưng mâu thuẫn nội bộ phát triển gay gắt ( Làm vua được ít lâu , Thiên Sách Vương nghị cách trừ Nam Tấn Vương để một mình làm vua . Âm mưu đó chưa kịp thực hiện thì Thiên Sách Vương bị bệnh mà mất ). Đến lúc này thì lực lượng nhà Ngô ngày một suy yếu , thổ hào khắp nơi xưng là sứ quảna sức chống đối . Năm 965 buộc Nam Tấn Vương phải thân chinh đi đánh giặc chẳng may trúng tên mà chết , uy tín của nhà Ngô giảm sút , không còn đủ sức để để ổn định tình hình chấn chỉnh việc nước N3: - Năm965 Ngô Xương Văn mất , đất nước rơi vào tình trạng chia cắt , hỗn loạn , loạn 12 sứ quân - Loạn 12 sứ quânlà cuộc tranh chấp giữa các thế lực các cứ , thế lực pkong kliến nổi dậy chiếm lĩnh một vùng đất đánh lẫn nhau 
 Lập bảng thống kê theo thứ tự các sứ quân  
Stt 
Tên sứ quân 
Địa điểm đóng quân 
1 
2 
Ngô Nhật Khánh 
  N4: Loạn 12 sứ quân đã làm cho đất nước hỗn lọa , tạo điều kiện cho giặc ngoại xâm tấn công . Do đó thống nhất đất nước là việc làm trở nên cấp bách hơn bao giờ hết ? Em hãy nêu lại tình hình đất nước sau khi Ngô Xương Văn chết  Đất nước chia cắt , hỗn loạn , loạn 12 sứ quân . Trước tình hình đó nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta , nguy cơ ngoại xâm đe dọa độc lập chủ quyền của Tổ quốc ? Trước tình hình khó khăn của đất nước và ngoại xâm đe dọa như thế , một yêu caàu mới được đặt ra đó là gì  Giai cấp thống trị trong nước phải chấm dứt tình trạng cát cứ hỗn loạn , phải nhanh chóng thống nhất lực lượng để đối phó với ngoại xâm và đó cũng là nguyện vọng thiết tha của các tầng lớp mnhân dân ta thời bấy giờ  
  Đinh Bộ Lĩnh là người Hoa Lư - Ninh Bình , cha là Đinh Công Trứ , thứ sử châu Hoan thời Ngô . Thưở nnhỏ ông cùng với lũ trẻ chăn trâutrong làng chơi trận giả lấy bông lau làm cờ . Bọn trẻ thường coi Lĩnh như vua , chia làm tả hữu theo hầu , lấy bông lau làm cờ đi trước dẫn đường . Lớn lên giữa lúc loạn li , Đinh Bộ Lĩnh đã tụ tập trai làng luyện võ . Khi nhà Ngô sụp đổ , Trần Lãm trong 12 sứ quânchết , Đinh Bộ Lĩnh nắm giữ binh quyền , đem quân đánh các sứ quâ . Đến cuối năm 967, các sứ quân bị dẹp , đất nước bình yên ? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp được loạn 12 sứ quân  Vì Đinh BỘ Lĩnh tài giỏi , mưu trí , biết liên kết các sứ quân Trần Lãm , hàng phục các sứ quân mạnh , được nhân dân ủng hộ , đánh đâu thắng đấy được tôn là Vạn Thắng Vương  
? Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quâncó ý nghĩa gì 
Năm 967, đất nước trở lại bình yên , thống nhất . Tạo điều kiện để xây dựng lại đất nước vững mạnh , chống âm mưu xâm lược của kẻ thù 
Câu đố lịch sử về Đinh Bộ Lĩnh 
 ‘ Cờ lau tập trận thiếu thời 
 Lớn lên Vạn Thắng khắp trời danh uy 
 Hoa Lư nên bóng quốc kì 
 Tường An nay hãy còn ghi ơn người 
 ? Công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập - Ngô Quyền là người có côngchấm dứt thời kì Bắc thuộckéo dài hơn 10 thế kỉ , đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lậpvà khẳng định chủ quyền của dân tộc - Đinh Bộ Lĩnh là người có công chấm dứt tình trạng cát cứ , loạn 12 sứ quân , đưa đất nước trở lại bình yên , thống nhất  
Cảm ơn quý thầy cô đã chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • pptBai_8_Nuoc_ta_buoi_dau_doc_lap.ppt
Bài giảng liên quan