Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Tiết 39, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Trường THCS Nguyễn Huệ
1.Trận Tốt Động-Chúc Động
2.Trận Chi Lăng-Xương Giang.
3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
a.Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước.
+ Nhờ tinh thần đoàn kết, sự chiến đấu và hy sinh anh dũng của nhân dân
+Nhờ đường lối chiến lược,chiến thuật đúng đắn ,sáng tạo của bộ chỉ huy nghiã quân đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
b.Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới -Thời Lê Sơ.
BÀI 19 – Tiết 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (Cuối 1426 – Cuối 1427) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐĂK MIL – ĐĂK NÔNG Đáp án: -Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, nghĩa quân đã chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An và thắng nhiều trận lớn như Đa Căng, hạ thành Trà Lân, Khả Lưu, Bồ Ải =>Giải phóng phần lớn Nghệ An-> giải phóng Diễn Châu, Thanh Hóa -Tháng 8-1425, nghĩa quân Lam Sơn tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. -Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, ta đã giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. -Th áng 9/1426 : Nghĩa quân Lam Sơn chia làm 3 đạo tiến ra bắc. Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, quân Minh rút vào cố thủ ở thành Đông Quan. Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công . KIỂM TRA BÀI CŨ Tóm tắt những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426 1.Trận Tốt Động-Chúc Động ( cuối 1426) - Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy tiến vào thành Đông Quan. -Ng ày 7/11/1426 chúng mở cuộc tấn công xuống Cao Bộ. -Ta đặt phục binh ở Tốt Động-Chúc Động. Kết quả: Ta ti êu diệt 5 vạn t ên , 1 vạn bị bắt sống. =>Quân ta thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện . Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (Tiếp theo) III/ Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426 – cuối 1427 ) Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động qua lược đồ? BĐồ Sau khi liên tiếp bị thất bại và lâm vào tình thế phòng ngự,cố thủ trong thành Đông Quan thì quân Minh đã làm gì? Slides 5 CAO BỘ TỐT ĐỘNG CHÚC ĐỘNG ĐỘNG NINH KIỀU NINH KiỀU YÊN DUYỆT ĐẠI YÊN Quảng Bị S.Yên Duyệt 2.Trận Chi Lăng-Xương Giang. - Tháng 10-1427, 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta -Ngày 8-10, Liễu Thăng bị ta phục kích tiêu diệt ở Chi Lăng.Phó tướng Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm,Phố Cát,số còn lại tiến đến Xương Giang thì bị tiêu diệt và bắt sống. 1.Trận Tốt Động-Chúc Động Sau khi bị thất bại nặng nề ở Tốt Động –Chúc Đông thì quân Minh đã làm gì? Sau khi quân Minh cầu cứu viện thì Bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì? Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lương tiêu diệt viện binh. Hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang theo lược đồ? “ Ngµy mêi t¸m, trËn Chi L¨ng LiÔu Th¨ng thÊt thÕ, Ngµy hai m¬i, trËn M· Yªn, LiÔu Th¨ng côt ®Çu Ngày hăm lăm ,Bá tước Lương Minh bại tận tử vong, Ngµy h¨m t ám , Thîng th Lý Kh¸nh cïng kÕ tù vÉn. §¸nh mét trËn, s¹ch kh«ng k×nh ng¹c, §¸nh hai trËn, tan t¸c chim mu«ng §« ®èc Th«i Tô lª gèi d©ng tê t¹ téi, Thượng th Hoµng Phóc trãi tay tù xin hµng. L¹ng Giang, L¹ng S¬n, th©y chÊt ®Çy ®êng, X¬ng Giang, B×nh Than, m¸u tr«i ®á níc” (B×nh Ng« ®¹i c¸o ) 2.Trận Chi Lăng-Xương Giang. - Tháng 10-1427, 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta -Ngày 8-10, Liễu Thăng bị ta phục kích tiêu diệt ở Chi Lăng.Phó tướng Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm,Phố Cát,số còn lại tiến đến Xương Giang thì bị tiêu diệt và bắt sống. - Mộc Thạnh hoảng sợ rút quân về nước . 10-12-1427 Vương Thông xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan. 3-1-1428 quân Minh rút khỏi nước ta. Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây đổi mới Càn khôn bĩ rồi lại thái Nhật nguyệt hối rồi lại minh Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu Muôn thuở nền thái bình vững chắc Âu cũng nhờ trời đất tổ tông Linh thiêng đã lặng thầm phù trợ ; Trích đoạn Bình Ngô Đại Cáo “ ... Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc , Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run . Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức . Chẳng những mưu kế kì diệu Cũng là chưa thấy xưa nay ... Trích dẫn Bình Ngô Đại Cáo 3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. a.Nguyên nhân thắng lợi: + Nhân dân ta có lòng yêu nước . + Nhờ tinh thần đoàn kết, sự chiến đấu và hy sinh anh dũng của nhân dân +Nhờ đường lối chiến lược,chiến thuật đúng đắn ,sáng tạo của bộ chỉ huy nghiã quân đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (Tiếp theo) III/ Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426 – 1427 ) 1.Trận Tốt Động-Chúc Động 2.Trận Chi Lăng-Xương Giang. b.Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới -Thời Lê Sơ. Nêu nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn ? Nêu ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn ? Lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn, anh hùng dân tộc Lê Lợi Hãy ho àn thành diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn theo c ác mốc thời gian sau : Bài tập củng cố : Thời gian 1- Năm 1424 2- Năm1425 3- Năm1418 4- Năm1427 5- Năm1426 6- Năm1428 Sự kiện chính A- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo B- Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa C- Tấn công và giải phóng Ngệ An, Diễn Châu và Thanh Hóa D- Chiến tháng Chúc Động - Tốt Động E- Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta G- Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang Hướng dẫn về nhà : -Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . -Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn . -Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê Sơ . Tìm đọc nội dung Luật Hồng Đức ,
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_khoi_7_tiet_39_bai_19_cuoc_khoi_nghia.ppt