Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Tiết 54, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Hồ Thị Thanh Bình
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế
Đồng bào dân tộc, các tầng lớp nhân dân kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy.
ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế . Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý . Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao , nên họ vùng lên khởi nghĩa . b. Đời sống nhân dân a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn . - Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao nên họ nổi dậy khởi nghĩa . Lý Văn Quang 1747 Lành 1659 Lía Lược đồ minh họa các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong thế kỉ XVIII Dựa vào phần chữ in nghiên trong sách giáo khoa em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của Chàng Lía ? Cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía tuy thất bại nhưng hình ảnh của Chàng Lía trong lòng nhân dân như thế nào ? Mặc dù các cuộc khởi nghĩa của Lành , của Lý Văn Quang và của Chàng Lía đã bị chính quyền họ Nguyễn dập tắt nhưng nó thể hiện sự bất bình sâu sắc giữa nông dân , nhân dân các dân tộc thiểu số và các tầng lớp thương nhân với chính quyền phong kiến , mặc dù thất bại nhưng các cuộc đấu tranh của nhân dân Đàng Trong không dừng lại ở đó mà vẫn tiếp tục bùng nổ và lên đến đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn . BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần . + Việc mua bán chức tước phổ biến . + Quan lại , hào cường kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa . + Ở triều đình , Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành , tự xưng “ quốc phó ”, khét tiếng tham nhũng . - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế . Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý . b. Đời sống nhân dân . a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn . - Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao c. Nguyên nhân khởi nghĩa . Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn bùng nổ ? Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc , ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và cũng hiểu rõ nguyện vọng của đông đảo nông dân cùng với các tầng lớp khác muốn là muốn lật đổ chính quyền họ Nguyễn . Nên đã nổi dậy khởi nghĩa . Tranh minh họa ba anh em Tây Sơn Nguyễn Nhạc đã từng đi buôn trầu ở vùng núi mang về xuôi bán . Trong khi xuôi ngược vùng này , Nguyễn Nhạc đã am hiểu địa thế và chứng kiến tận mắt cảnh thống khổ của nhân dân . Có thời gian , Nguyễn Nhạc làm biện lại ở trấn Vân Đồn , càng có dịp hiểu rõ bản chất tham nhũng , thối nát của hệ thống quan thu thuế . Bản thân Nguyễn Nhạc thường bị quan thu thuế ức hiếp . BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII b. Đời sống nhân dân a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn . c. Nguyên nhân khởi nghĩa . - Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn , hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa . BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Trình bày những hiểu biết của em về lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn ? 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn . b. Đời sống nhân dân . c. Nguyên nhân khởi nghĩa . Ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc , Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ , được gọi là " Tây Sơn tam kiệt “ . Có giả thuyết cho rằng tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An . Họ theo chân chúa Nguyễn vào lập nghiệp miền Nam khi chúa Nguyễn vượt Lũy Th ầy đánh ra đất Lê - Trịnh tới Nghệ An 1655). Ông cố của Nguyễn Huệ tên là Hồ Phi Long (vào giúp việc cho nhà họ Đinh ở thôn BằngChân, huyện Tuy Viễn, tức An Nhơn) cưới vợ họ Đinh và sinh được một trai tên là Hồ Phi Tiễn. Hồ Phi Tiễn không theo việc nông mà bỏ đi buôn trầu ở ấp Tây Sơn , cưới vợ và định cư tại đó. Vợ của Hồ Phi Tiễn là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc, do đó họ đổi họ của con cái mình từ họ Hồ sang họ Nguyễn của mẹ. Người con là Nguyễn Phi Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và làm ăn phát đạt. TiÕt 42. Khëi nghÜa Nguyễn Phi Phúc , có ba người con trai: Nguyễn Nhạc , Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ. Dân phủ Quy Nhơn xưa truyền lại rằng: Nguyễn Nhạc thuở đi buôn trầu nên gọi anh Hai Trầu; Nguyễn Huệ còn có tên là Thơm nên gọi là chú Ba Thơm; Nguyễn Lữ gọi là thầy Tư Lữ. Lớn lên, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến . Chính người thầy này đã phát hiện được khả năng khác thường của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Trong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất.. NGUYỄN HUỆ ( 1753- 1792) BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn . Ba anh em Tây Sơn nổi dậy khởi nghĩa vào thời gian nào ? Ở đâu ? T ỉnh Gia lai taây sôn thöôïng ñaïo Ñeøo An Kheâ Tænh BÌNH ÑÒNH S.Coân S. Coân BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa . Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân , đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ . BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Nghĩa quân Tây Sơn đã quyết định điều gì khi lực lượng mạnh ? 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa . Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Tây Sơn - Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng . Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân , đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ . - Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng . T ỉnh Gia lai taây sôn thöôïng ñaïo Ñeøo An Kheâ taây sôn haï ñaïo Tænh BÌNH ÑÒNH S.Coân S. Coân BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Khi đánh xuống đồng bằng nghĩa quân đã làm gì để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân ? 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa . Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân , đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ . - Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng . - Lấy của người giàu chia cho người nghèo , xóa nợ cho nông dân , bãi bỏ nhiều thứ thuế BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Vì sao anh em Nguyễn Nhạc lại đưa bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo ? ? 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa . Lực lượng lớn mạnh , mở rộng căn cứ , địa bàn gần vùng đồng bằng . Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân , đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ . - Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng . - Lấy của người giàu chia cho người nghèo , xóa nợ cho nông dân , bãi bỏ nhiều thứ thuế BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Lực lượng nghĩa quân tham gia cuộc khởi nghĩa ? 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa . - Lấy của người giàu chia cho người nghèo , xóa nợ cho nông dân , bãi bỏ nhiều thứ thuế - Đồng bào dân tộc , các tầng lớp nhân dân kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy . Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân , đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ . - Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng . Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa ? Lực lượng đông có trang bị đầy đủ vũ khí , bênh vực quyền lợi cho dân nghèo ? Đồng bào dân tộc , nông dân nghèo , thợ thủ công , thương nhân , một bộ phận tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan, một số nhà giàu , thổ hào đã bỏ tiền ra giúp dân , kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy khởi nghĩa CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn bùng nổ ? - Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn , hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa . Khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo ” của nghĩa quân Tây sơn có tác dụng như thế nào ? Tập hợp được đông đảo nông dân tham gia từ miền núi đến miền xuôi . HÖÔÙNG DAÃN HOÏC SINH TÖÏ HOÏC 1.Veà nhaø hoïc baøi : _ Laøm baøi taäp 1 trong vôû baøi taäp trang 68 - Chuaån bò baøi 25 phaàn II: “ PHONG TRAØO TAÂY SÔN ” * Traû lôøi caùc caâu hoûi sau : ? Taïi sao Nguyeãn Nhaïc laïi hoøa hoaõn vôùi quaân Trònh ? ? Taïi sao Nguyeãn Hueä laïi choïn khuùc soâng Tieàn töø Raïch Gaàm – Xoaøi Muùt laøm traän ñòa quyeát chieán ? ? Dựa vào nội dung SGK và lược đồ hình 58 để trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút ? TIẾT HỌC KẾT THÚC Xin cám ơn qúi thầy cô và các em học sinh ! TiÕt 42. Khëi nghÜa . Trang phôc nghÜa qu©n T©y S¬n Do c¸c vÞ l·nh ®¹o ®· biÕt ®a ra khÈu hiÖu phï hîp víi nguyÖn väng cña ®a sè quÇn chóng nh©n d©n lao ® éng , kh«n khÐo lîi dông sù bÊt b×nh cña mét bé phËn tÇng líp trªn víi quyÒn ThÇn Tr¬ng Phóc Loan (®¸ nh ®æ quyÒn thÇn Tr¬ng Phóc Loan , ñng hé hoµng t«n NguyÔn Phóc D¬ng ) T¸i hiÖn nghÜa qu©n T©y S¬n
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_khoi_7_tiet_54_bai_25_phong_trao_tay_s.ppt