Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918 (Bản đẹp)

Hậu quả của chiến tranh:

10 triệu người chết, 19 triệu người bị thương và 3,5 triệu người bị tàn phế. Nhiều làng mạc, thành phố, nhà máy, hệ thống đường sắt, cầu cống bị phá huỷ.

Toàn bộ nền kinh tế Châu Âu bị tê liệt, nợ nước ngoài tăng vọt.

Trong những năm 1913-1920, sản lượng công nghiệp chế tạo ở Châu Âu giảm 23%, việc đầu tư tư bản của Anh ra nước ngoài từ 1914-1918 giảm 50 %.

Thu nhập đầu người trong thời kì chiến tranh ở các nước Châu Âu năm 1920 thấp hơn năm 1913.

Hội nghị Vecxai (1919):

Nội dung chính:

Đức trả lại Pháp 2 vùng Alsace và Lorraine,nhượng cho Bỉ khu Eupen Malmedy và Moresnet,cắt cho Ba Lan vùng Pomerania, cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Slesvig,

Toàn bộ thuộc địa của Đức đều trở thành đất uỷ trị của Hội Quốc liên (thành lập 10/1/1920).

Đức bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: chỉ được giữ lại 100000 lính bộ binh với vũ khí thông thường, không được phép có không quân, hạm đội tàu ngầm và thiết giáp hạm.

Nước Đức phải bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận là 132 tỉ mác vàng, trong đó trả cho Pháp 52%, Anh 22%, Ý 10%, Bỉ 8%.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIAI ĐOẠN 2 (1917-1918) 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
Chiến sự năm 1917: 
Chiến sự năm 1918: 
Hậu quả của chiến tranh: 
Hội nghị Vecxai (1919): 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Chiến sự năm 1917: 
Cách mạng dân chủ tư sản (2/1917) 
Lªnin kªu gäi biÕn chiÕn tranh ®Õ quèc thµnh néi chiÕn c¸ch m¹ng 
Chiến sự năm 1917: 
Tàu Lousitania bị Đức đánh chìm 
Tàu ngầm của Đức 
Tàu hàng Anh bị đánh đắm 
Tàu Đức đánh chìm tàu Mĩ (4/1917) 
4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia phe Hiệp ước 
2/1917, Đức tiến hành chiến tranh tàu ngầm không hạn chế với Anh 
Quân Đức tiến công quân Anh 
Phe Hiệp ước mở chiến dịch Nivelle (16/4  9/5/1917) 
11/1917, Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi 
Chiến sự năm 1917: 
Lễ kí hiệp ước Brest-Litovsk (3/3/1918) 
Hiệp ước Brset-Litovsk 
Phần lãnh thổ Nga sau 
hiệp ước 
Brest-Litovsk 
Phần Đức chiếm 
NGA RUÙT KHOÛI CUOÄC CHIEÁN 
Chiến sự năm 1918: 
Đức tấn công Pháp 
Quân Đức trên chiến trường Pháp 
Các chỉ huy của Đức Hindenburg và Ludendorff bàn kế hoạch tấn công 
Quân Đức tấn công trên mặt trận phía Tây năm 1918 
Quân Đức tổng tấn công mùa xuân 1918 
7/1918, 65 vạn quân Mĩ 
đổ bộ vào Châu Âu 
Quân Mỹ tham chiến ở miền Bắc nước Pháp trong năm 1918 
NGA 
7/1918, Anh, Pháp tấn công Đức 
9,10 /1918, phe Hiệp ước phản công các mặt trận 
NGA 
Cách mạng Đức 
bùng nổ 
(9/11/1918) 
Tại một toa tàu trong rừng CompiegneĐức kí giấy đầu hàng vô điều kiện 
11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc 
Tóm tắt giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) 
THỜI GIAN 
SỰ KIỆN 
2/1917 
 CMDCTS ở Nga lật đổ Nga hoàng  thành lập chính phủ lâm thời , tiếp tục theo đuổi chiến tranh . 
4/1917 
 Mỹ tham chiến , ưu thế thuộc về phe Hiệp ước . 
11/1917 
 CMXHCN tháng 10 Nga thắng lợi  nhà nước Xô Viết thành lập . 
3/1918 
Hiệp ước Brest-Litovsk được kí kết , Nga rút khỏi chiến tranh . 
7/1918 
 Mỹ đổ bộ vào châu Âu , Anh , Pháp phản công  Đồng minh của Đức đầu hàng . 
11/1918 
 Chính phủ Đức đầu hàng  chiến tranh kết thúc . 
Hậu quả của chiến tranh: 
10 triệu người chết, 19 triệu người bị thương và 3,5 triệu người bị tàn phế. Nhiều làng mạc, thành phố, nhà máy, hệ thống đường sắt, cầu cống bị phá huỷ. 
Toàn bộ nền kinh tế Châu Âu bị tê liệt, nợ nước ngoài tăng vọt. 
Trong những năm 1913-1920, sản lượng công nghiệp chế tạo ở Châu Âu giảm 23%, việc đầu tư tư bản của Anh ra nước ngoài từ 1914-1918 giảm 50 %. 
Thu nhập đầu người trong thời kì chiến tranh ở các nước Châu Âu năm 1920 thấp hơn năm 1913. 
Hậu quả của chiến tranh: 
Nước 
Thiệt hại về người (triệu người) 
Thiệt hại vật chất (triệu USD) 
Nga 
2,3 
7,658 
Pháp 
1,4 
11,208 
Anh 
0,7 
24,143 
Mĩ 
0,08 
17,337 
Đức 
2,0 
19,884 
Áo - Hung 
1,4 
5,438 
Những tổn thất nặng nề về người và của 
Hậu quả của chiến tranh: 
Hơn 10 triệu người chết 
Hậu quả của chiến tranh: 
Hơn 10 triệu người chết 
Hậu quả của chiến tranh: 
Lính Châu Phi trong quân đội Pháp 
Hậu quả của chiến tranh: 
Thành phố, làng mạc bị tàn phá 
Người Nga gốc Ba Lan 
đào bới tro tàn 
 trên nền nhà cũ của họ 
Người dân Bỉ đi tị nạn ở 
 Audenarde 
Hội nghị Vecxai (1919): 
18/1/1919, Hội nghị Versailles khai mạc 
Hội nghị Versailles 
Thủ tướng Anh David Lloyd George, Thủ tướng Ý Vittorio Orlando, Thủ tướng Pháp Georges Clemenceau, Tổng thống Mĩ Woodrow Wlison 
Hội nghị Vecxai (1919): 
Nội dung chính: 
Đức trả lại Pháp 2 vùng Alsace và Lorraine,nhượng cho Bỉ khu Eupen Malmedy và Moresnet,cắt cho Ba Lan vùng Pomerania, cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Slesvig, 
Toàn bộ thuộc địa của Đức đều trở thành đất uỷ trị của Hội Quốc liên (thành lập 10/1/1920). 
Hội nghị Vecxai (1919): 
Nội dung chính: 
Đức bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: chỉ được giữ lại 100000 lính bộ binh với vũ khí thông thường, không được phép có không quân, hạm đội tàu ngầm và thiết giáp hạm. 
Nước Đức phải bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận là 132 tỉ mác vàng, trong đó trả cho Pháp 52%, Anh 22%, Ý 10%, Bỉ 8%... 
Hội nghị Vecxai (1919): 
Các hoà ước khác: 
Hoà ước Saint Germain (10/9/1919). 
Hoà ước Trianon (4/6/1920). 
Hoà ước Neuilly (27/1/1919). 
Hoà ước Serves (11/8/1920). 
Hội nghị Vecxai (1919): 
Châu Âu trước CTTG thứ nhất 
Châu Âu sau CTTG thứ nhất 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Sự ra đời của hàng loạt vũ khí hiện đại 
Mặt nạ phòng độc 
Về quân sự: 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Sự ra đời của hàng loạt vũ khí hiện đại 
Đại pháo 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Sự ra đời của hàng loạt vũ khí hiện đại 
Xe tăng 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Sự ra đời của hàng loạt vũ khí hiện đại 
Súng máy 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Sự ra đời của hàng loạt vũ khí hiện đại 
Máy bay 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Sự ra đời của hàng loạt vũ khí hiện đại 
Tàu ngầm 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, nó còn gây hãi hùng lâu dài về tâm lý cho cả châu  u gây ra một thế hệ bị mất mát của châu Âu. Chính cuộc chiến này làm cho châu Âu tụt hậu và mất đi vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại dương cho Bắc Mĩ. 
Về kinh tế-quân sự: 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Đánh dấu sự sụp đổ của 4 đế quốc hùng mạnh là Đức, Nga, Ottoman và Áo-Hung. Rất nhiều các nước nhỏ xuất hiện từ sự phân rã của các đế quốc và từ sự phân chia mang tính chủ quan, quan liêu của các cường quốc thắng trận dẫn đến các mâu thuẫn lộn xôn gây mất ổn định thế giới sau này. 
Về kinh tế-chính trị: 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Chiến tranh này cho thấy rõ mâu thuẫn ghê gớm của hệ thống thuộc địa một nguyên nhân của đại chiến thế giới, tuy rằng sau chiến tranh nó còn tiếp tục tồn tại theo quán tính nhưng chỉ ngay sau Thế chiến II nó bị tất cả các nước, cả thuộc địa và các chủ thuộc địa cùng bắt tay dỡ bỏ. 
Về kinh tế-chính trị: 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Thế chiến thứ nhất cũng ngay lập tức đem lại những thay đổi về hệ thống chính trị tại các nước châu Âu : 
Về kinh tế-chính trị: 
Sự ra đời của Liên Xô đánh dấu sự đối đầu giữa CNTB và CNXH. 
Thế chiến I kết thúc cũng là sự mở màn cho thế lực phát xít lên ngôi tại nhiều nước trong bối cảnh xã hội bất ổn như tại Ý và Đức. Như vậy châu Âu sau cuộc chiến đã có sự chia rẽ rõ rệt về mặt chính trị giữa các thế lực cộng sản, phát xít và dân chủ tạo bệ phóng cho cuộc chiến mới. 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Chiến tranh đồng thời gây ra các xu hướng tâm lý-xã hội đối nghịch. 
Về xã hội: 
Một mặt trước đây rất nhiều tầng lớp người châu Âu bị cuốn theo tình cảm dân tộc chủ nghĩa và sau chiến tranh họ nhận thức ra được kết quả mà chủ nghĩa dân tộc quá đáng có thể mang lại nên họ bắt đầu định hướng lại theo một tinh thần mới với tinh thần chủ nghĩa quốc tế và xu hướng hoà bình chủ nghĩa , nhân đạo chủ nghĩa . Sau chiến tranh, thế giới đã tổ chức ra Hội Quốc Liên và phong trào hoà bình phát triển mạnh trên khắp toàn cầu là các thể hiện của xu hướng này. 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Về xã hội: 
Mặt khác có một xu hướng hoàn toàn đối nghịch hẳn lại: Đó là sự thất vọng vào các giá trị nhân văn của loài người và phát sinh tâm lý tôn sùng sức mạnh, tôn sùng bạo lực với sự tin tưởng rằng chỉ có sức mạnh và sự cứng rắn mới là chỗ dựa đáng tin cậy trong thời đại bất ổn này. Đây là cơ sở để nảy nở tâm lý thô bạo và chủ nghĩa hư vô, hoài nghi, tâm lý này là đất đai rất tươi tốt cho chủ nghĩa quân phiệt , chủ nghĩa phát xít và các xu hướng cực đoan nảy nở và bám rễ trong xã hội sau chiến tranh. 
Ảnh hưởng của chiến tranh đối với tình hình thế giới: 
Về xã hội: 
Chiến tranh cũng đồng thời gây ra cảm giác đây là kết thúc của "thế giới cũ" là kết thúc của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc . Trên nền tảng đó các phong trào cộng sản và phong trào chủ nghĩa xã hội nảy nở và phát triển rất mạnh mẽ ở châu Âu và trên thế giới. 
Nhóm thực hiện: 
Nguyễn Ngọc Lân 
Trần Minh Tâm 
Hoàng Dương Minh Tâm 
Nguyễn Hoàng Long 
Trần Thanh Tùng 
Chân thành cảm ơn sự theo dõi 
Của 
Quí thầy cô và các bạn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_8_bai_13_chien_tranh_the_gioi_thu.ppt
Bài giảng liên quan