Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Nguyễn Trọng Duy Hùng

1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

a/ Kinh tế:

Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều, không ổn định,nông nghiệp lạc hậu.

b/ Xã hội:

Đời sống khó khăn

Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao.

7/1922: ĐCS Nhật Bản thành lập.

Năm 1927, khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của kinh tế Nhật.

Đối nội: Tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân

 Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược.9/1931: Nhật bản tấn công vùng đông bắc Trung Quốc-> hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Nguyễn Trọng Duy Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÂU Á 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
(1918 - 1939) 
CHƯƠNG III 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trọng Duy Hùng 
 Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ru-dơ-ven ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kinh tế : Ban hành đạo luật phục hưng công , nông nghiệp  
Tăng cường vai trò điều tiết của nhà nước . 
 Những hình ảnh này gợi cho em liên tưởng tới đất nước nào trên thế giới ? 
 TIẾT 29. BÀI 19: 
NHẬT BẢN 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
1918 - 1939 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 
- Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi nhuận và không bị mất mát gì sau chiến tranh 
- Kinh tế Nhật Bản phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh . 
 Trong vòng 5 năm (1914-1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần . Nhiều công ty mới xuất hiện , mở rộng sản xuất , xuất khẩu hàng hoá ra các thị trường châu Á. 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH(1918 -1939) 
  Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều , không ổn định,nông nghiệp lạc hậu . 
Nhận xét tình hình kinh tế Nhật Bản ? 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
Nêu tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I? 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918- 1939) 
  Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều , không ổn định,nông nghiệp lạc hậu . 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
Nêu tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I? 
Động đất ở Tokyo, Yokohama (9.1923) 
Cảnh nhân dân Nhật Bản hoảng loạn 
 Đời sống khó khăn 
 Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao . 
 7/1922: ĐCS Nhật Bản thành lập . 
Cen Ka-tai-a-ma (1859 – 1933)– nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc , người sáng lập ra Đảng Cộng sản Nhật Bản 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
  Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều , không ổn định,nông nghiệp lạc hậu . 
 Năm 1927, khủng hoảng tài chính , chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của kinh tế Nhật . 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
 Đời sống khó khăn 
 Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao . 
 7/1922: ĐCS Nhật Bản thành lập . 
Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau ? 
NƯỚC 
Nhật Bản 
Mỹ 
Giống 
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận , thiệt hại không đáng kể 
Khác 
Công nghiệp phát triển 
Nông nghiệp không phát triển 
Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp , công nghiệp 
Phát triển rất nhanh , tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH(1918 -1939) 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
2/ Nhật bản trong những năm 1929 -1939. 
Vì sao Nhật bản ở châu Á mà vẫn bị khủng hoảng kinh tế ? Hậu quả của nó như thế nào ? 
Năm 1927, Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa . Khi cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 bùng nổ , nền kinh tế tài chính của Nhật càng giảm sút nghiêm trọng . 
Sản lượng công nghiệp 
Giảm 32.5% 
Ngoại thương 
Giảm 80% 
Thất nghiệp 
3 triệu người 
Năm 1931 so với năm 1929 
  Khủng hoảng kinh tế 
 Trong thập niên 30,hình thành chủ nghĩa phát xít phát xít 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH(1918 -1939) 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
2/ Nhật bản trong những năm 1929 -1939. 
  Khủng hoảng kinh tế 
 Trong thập niên 30, hình thành chủ nghĩa phát xít phát xít . 
Để giải quyết tình hình kủng hoảng đó giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ? 
 Đối nội : Tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân 
 Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược.9/1931: Nhật bản tấn công vùng đông bắc Trung Quốc -> hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới . 
Kita Ikki – lãnh đạo tinh thần của cuộc đảo chính của nhóm “ Sỹ quan trẻ ” ngày 26.2.1936, được coi là kẻ sáng lập Chủ nghĩa phát xít ở Nhật 
Hi- rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa , thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH(1918 -1939) 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
2/ Nhật bản trong những năm 1929 -1939. 
  Khủng hoảng kinh tế 
 Trong thập niên 30, hình thành chủ nghĩa phát xít phát xít . 
 Đối nội : Tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân 
 Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược.9/1931: Nhật bản tấn công vùng đông bắc Trung Quốc -> hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới . 
Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật bản ? 
Khởi đầu là đánh chiếm Trung Quốc sau đó là Châu Á và cuối cùng là toàn thế giới 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH(1918 -1939) 
(9/1931) 
Quân Nhật chiếm Mãn Châu 1931 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
2/ Nhật bản trong những năm 1929 -1939. 
  Khủng hoảng kinh tế 
 Trong thập niên 30, hình thành chủ nghĩa phát xít phát xít . 
 Đối nội : Tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân 
 Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược.9/1931: Nhật bản tấn công vùng đông bắc Trung Quốc -> hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới . 
Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào ? Có tác dụng gì ? 
 Giai cấp công nhân các tầng lớp nhân dân,kể cả binh sĩ đã tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ 
 -> Làm chậm quá trình phát xít hoá của Nhật Bản . 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH(1918 -1939) 
Mèi quan hÖ ViÖt - NhËt 
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản 
Ngày 2-7-2005 
Thủ tướng Phan Văn Khải 
thăm Nhật tháng 6 năm 2004 
1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
  Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều , không ổn định,nông nghiệp lạc hậu . 
 Năm 1927, khủng hoảng tài chính , chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của kinh tế Nhật . 
a/ Kinh tế : 
b/ Xã hội : 
 Đời sống khó khăn 
 Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao . 
 7/1922: ĐCS Nhật Bản thành lập . 
2/ Nhật bản trong những năm 1929 -1939. 
  Khủng hoảng kinh tế 
 Trong thập niên 30, hình thành chủ nghĩa phát xít phát xít . 
 Đối nội : Tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân 
 Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược.9/1931: Nhật bản tấn công vùng đông bắc Trung Quốc -> hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới . 
 Giai cấp công nhân các tầng lớp nhân dân,kể cả binh sĩ đã tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ 
 -> Làm chậm quá trình phát xít hoá của Nhật Bản . 
Tiết29 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH(1918 -1939) 
BÀI TẬP 
	 Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng , nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây ? 
A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít 
B- Quân sự hóa đất nước 
C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài 
D - Tất cả các giải pháp trên 
BÀI TẬP 
	 Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật Bản , cuộc đấu tranh của nhân dân đã đạt được những kết quả nào dưới đây ? 
A- Làm thất bại âm mưu phát xít hóa đất nước của giới cầm quyền 
B - Làm chậm lại quá trình phát xít hóa 
C- Thu hút được một số binh lính tham gia đấu tranh 
D- Đạt được tất cả các kết quả trên 
ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ 
Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh ? 
Năm 1923 ở To kio xảy ra một thảm họa làm rất nhiều người chết , đó là thảm họa gì ? 
Đảng công sản Nhật Bản thành lập khi nào ? 
Trên địa bàn xã ta có một công trình kiến trúc thể hiện mối quan hệ Việt – Nhật đó là công trình nào ? 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
	 - Đọc , tìm hiểu trước bài 20: “ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) ( Sách giáo khoa ) 
 - Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa 
Chuùc caùc em hoïc taäp toát ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_8_bai_19_nhat_ban_giua_hai_cuoc_c.ppt
Bài giảng liên quan