Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Vũ Giang

Sự xâm lược của Anh ở Ấn Độ:

Thế kỉ XVI Thực dân phương Tây xâm nhập Châu Á và vào Ấn Độ

-Sự tranh giành Ấn Độ dẫn đến chiến tranh Anh-Pháp(1756-1763).

-Kết quả:Anh độc chiếm Ấn Độ và đặt ách áp bức,thống trị ở đây

Chính sách thống trị của Anh:

Khi độc chiếm Ấn Độ,Anh đã thi hành chính sách thống trị như thế nào?

-Kinh tế:Bóc lột,kìm hãm đẩy nhân dân Ấn Độ đến nạn đói

-Chính trị: thực hiện chính sách ”chia để trị”

-Văn hoá,giáo dục:thi hành chính sách “ngu dân”

Như vậy qua bảng thống kê ta thấy số lượng lương thực xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh nhưng số người chết đói lại tỉ lệ thuận với số lượng lương thực xuất khẩu.Chỉ trong 15 năm,từ 1875 đến 1900 đã có 15 triệu người chết đói.Sau hơn 2 thế kỉ TD Anh đã hoàn thành giai đoạn xâm lược Ấn Độ khiến kinh tế nước này suy sụp gây ra nạn đói làm nhiều người chêt,nền văn minh lâu đời bị phá vỡnhân dân căm phẫn đấu tranh

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Vũ Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,cô giáo 
về dự hội giảng 
GV: Vũ Giang 
Trường THCS Đáp Cầu 
Kiểm tra bài cũ : 
? Nêu những tiến bộ về khoa học tự nhiên TK XVIII-XIX? 
Đáp án : - TK XVIII, Niu-tơn(Anh ) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn - Lômô-nô-xốp ( Nga ) tìm ra định luật bảo toàn vật chất,năng lượng . - Năm 1837 Puốc-kin-giơ ( Séc)khám phá ra bí mật về sự phát triển thực vật và đời sống các mô động vật . - Năm 1859 Đác-uyn ( Anh ) nêu lên thuyết tiến hoá và di truyền . 
Chương III: Châu Á Thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX 
Tiết 15:Bài 9: 
Ấn Độ Thế kỉ XVIII-Đầu Thế kỉ XX 
I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh : 
Thảo luận : 
? Vì sao thực dân phương Tây ( Anh-Pháp ) lại tranh giành Ấn Độ ? 
Vì Ấn Độ là nơi đất rộng , người đông,tài nguyên phong phú,có nền văn hoá lâu đời là một miếng mồi ngon cho bọn thực dân Phương Tây . 
* Sự xâm lược của Anh ở Ấn Độ : 
 - Thế kỉ XVI Thực dân phương Tây xâm nhập Châu Á và vào Ấn Độ 
 - Sự tranh giành Ấn Độ dẫn đến chiến tranh Anh-Pháp(1756-1763). 
 - Kết quả:Anh độc chiếm Ấn Độ và đặt ách áp bức,thống trị ở đây 
Người Ấn Độ làm phục vụ cho TD Anh 
Người Ấn Độ làm phục vụ cho TD Anh 
* Chính sách thống trị của Anh : 
? Khi độc chiếm Ấn Độ,Anh đã thi hành chính sách thống trị như thế nào ? 
 - Kinh tế:Bóc lột,kìm hãm đẩy nhân dân Ấn Độ đến nạn đói 
- Chính trị : thực hiện chính sách ” chia để trị ” 
- Văn hoá,giáo dục:thi hành chính sách “ ngu dân ” 
Quan sát bảng thống kê sau và nêu nhận xét của em về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ ? 
Giá trị lương thực xuất khẩu 
 Số người chết đói 
 Năm 
 số lượng 
 Năm 
Số người chết 
1840 
1858 
1901 
 858.000 livrơ 
3.800.000 livrơ 
9.300.000 livrơ 
1825-1850 
1850-1875 
1875-1900 
 400.000 
 5.000.000 
15.000.000 
Như vậy qua bảng thống kê ta thấy số lượng lương thực xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh nhưng số người chết đói lại tỉ lệ thuận với số lượng lương thực xuất khẩu.Chỉ trong 15 năm,từ 1875 đến 1900 đã có 15 triệu người chết đói.Sau hơn 2 thế kỉ TD Anh đã hoàn thành giai đoạn xâm lược Ấn Độ khiến kinh tế nước này suy sụp gây ra nạn đói làm nhiều người chêt,nền văn minh lâu đời bị phá vỡ nhân dân căm phẫn đấu tranh 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 
* Khởi nghĩa Xi-pay(1857-1859): 
? Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Xi-pay? 
 - Nguyên nhân : do chính sách cai trị tàn bạo của TD Anh , do Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống Anh 
Lính Xi-pay 
L ính Anh ở Ấn Độ 
Diễn biến : 
Khu vực chính của cuộc khởi nghĩa 
 - Diễn biến : 
Năm 1857-1859,60.000 lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống Anh,lan khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ 
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ? 
 - Kết quả : Lập chính quyền ở 3 thành phố lớn , duy trì được 2 năm thì bị đàn áp đẫm máu 
 -Ý nghĩa:Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ.Mở đầu phong trào giải phóng dân tộc . 
Khởi nghĩa Xi-pay 
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân 
* Đảng Quốc Đại t hành lập 1885 
 - Mục đích:đấu tranh giành quyền tự trị,phát triển kinh tế dân tộc 
 - Hoạt động:Trong qúa trình hoạt động bị phân hoá 2 phái : 
  + Phái “ ôn hoà”:chủ trương thoả hiệp và yêu cầu TD Anh cải cách 
  + Phái “ cấp tiến ” do Ti- lắc cầm đầu kiên quyết chống Anh . 6/1908 chính quyền Anh bắt giam Ti- Lắc 
Ti- lắc (1856-1920) trong 
Một gia đình quý tộc BàLa 
Môn đã phá sản ở 1 bang 
Ven biển miền Tây Ấn Độ . 
Ông sớm có tinh thần 
Dân tộc và yêu nước nồng 
nàn . Ông tốt nghiệp trường 
CĐ về ngôn ngữ và lịch sử , 
Ông tổ chức trường học ở 
Puna , giảng dạy với nội dung yêu nước . 
* Khởi nghĩa Bom -bay: 
Bengan 
 H ồi giáo 
Ấn gi áo 
 * Khởi nghĩa Bom -bay: 7/1908 công nhân Bom -bay bãi công , thành lập đơn vị chiến đấu , xây dựng chiến luỹ nhưng bị TD Anh đàn áp 
-Ý nghĩa : Các cuộc đấu tranh diễn ra sôi nổi , đặt cơ sở cho thắng lợi sau này 
Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối TK XIX- đầu TK XX 
Củng Cố : 
TD Anh đã xâm lược và tiến hành chính sách thống trị tàn bạo gây nhiều hậu quả cho nhân dân ÂĐ,ngăn chặn sự phát triển của đất nước,gây ra nạn đói khủng khiếp . 
* Nhân dân ÂĐ liên tiếp đứng dậy đấu tranh,tiêu biểu là khởi nghĩa Xi- pay.Giai cấp tư sản đứng đầu là Đảng Quốc đại,cũng đấu tranh chống Anh nhưng ko triệt để.Nội bộ của Đảng bị phân hoá 
Dặn dò : 
* Học và làm các bài tập trong sách bài tập . 
* Chuẩn bị bài 10:Trung Quốc giữa TK XIX- đầu TK XX. 
Bài tập : Hoàn thành bảng niên biểu về những sự kiện quan trọng dưới đây : 
Thời gian 
 Nội dung sự kiện 
1857-1859 
 1885 
 T6-1908 
 1905-1908 
L ính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa chống Anh 
Đảng Quốc Đại được thành lập 
 Ti- lắc bị TD Anh bắt giam và xử án 
 Cao trào đấu tranh của nhân dân ÂĐ(tiêu biểu là công nhân Bom Bay) 
Bài học kết thúc! 
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ! 
Chúc các em HS chăm ngoan-học giỏi! 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_8_bai_9_an_do_the_ki_xviii_dau_th.ppt
Bài giảng liên quan