Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Tiết 15, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ

-Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên, chế độ PK mục nát  bị các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm, trở thành nước nửa thuộc địa.

II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX

1898: Phong trào Duy Tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu (nho sĩ)

Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (nông dân)

tuy thất bại nhưng làm lung lay chế độ PK mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ vào TQ

III.Cách mạng Tân Hợi (1911)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Tiết 15, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc: 
-Nguyên nhân bị đế quốc chia xẻ 
-Niên biểu tóm tắt 
-Nguyên nhân thất bại 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
Vì sao lại ví Trung Quốc là “cái bánh ngọt”? 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
Đức 
Nhật 
Nga 
Pháp 
Anh 
Mỹ 
(1840-1842) 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
-Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên, chế độ PK mục nát  bị các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm, trở thành nước nửa thuộc địa. 
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX 
-1898: 
-Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX: 
Phong trào Duy Tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu 
Lương Khải Siêu 
(1873-1929) 
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn 
Vua Quang Tự 
Từ Hi Thái Hậu 
H43.Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn 
Dựa vào lược đồ trình bày đôi nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn? 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX 
-1898: Phong trào Duy Tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu (nho sĩ) 
-Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (nông dân) 
tuy thất bại nhưng làm lung lay chế độ PK mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ vào TQ 
III. Cách mạng Tân Hợi (1911) 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX 
III. Cách mạng Tân Hợi (1911) 
-Lãnh đạo: 
-Mục đích: 
-Kết quả: 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX 
III. Cách mạng Tân Hợi (1911) 
-Lãnh đạo: Tôn Trung Sơn lập TQ Đồng minh hội 
-Mục đích: Đánh đổ triều Mãn Thanh, khôi phục Trung Quốc 
H44. Tôn Trung Sơn 
(1866 – 1925) 
H45. Lược đồ 
Cách mạng Tân Hợi 
10/10/1911 
29/12/1911 
2/1912 
Viên Thế Khải 
Tiết 15-Bài 10 : 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THỀ KỈ XX 
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ 
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX 
III. Cách mạng Tân Hợi (1911) 
-Lãnh đạo: Tôn Trung Sơn lập TQ Đồng minh hội (Tư sản) 
-Mục đích: Đánh đổ triều Mãn Thanh, khôi phục Trung Quốc (chủ nghĩa Tam Dân) 
-Kết quả: 29/12/1911, chính phủ lâm thời thành lập, nước Trung Hoa dân quốc ra đời do Tôn Trung Sơn làm tổng thống. 2/1912, đại thần Viên Thế Khải lên thay. 
CMTS không triệt để. 
Củng cố 
-Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc và phong kiến từ 1840-1911? 
-Nhận xét thái độ của Triều đình Mãn Thanh và các tầng lớp nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? 
-Soạn bài: câu hỏi trang 63 và câu hỏi số 3 trang 66. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_8_tiet_15_bai_10_trung_quoc_cuoi.ppt
Bài giảng liên quan