Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Tiết 17, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản đẹp)

Chính trị

Xã hội

Bãi bỏ chế độ nông nô

- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền

Kinh tế

Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.

 - Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc

Giáo dục

Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy

- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

Quân sự

Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Tiết 17, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 17-BÀI 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX. 
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377.843 km vuông , nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “ xứ sở hoa anh đào ”, “ đất nước mặt trời mọc ”. 
TƯỚNG QUÂN SÔ GUN 
CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN 
Tiết 17- Bài 12 : Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX 
I. Cuộc Duy tân Minh Trị 
 Hoàn cảnh ra đời của cuộc Duy tân Minh Trị ? 
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường đòi Nhật “ mở cửa ”. 
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị 
Nhật Bản 
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến để bị xâm chiếm . 
Mở cửa canh tân đất nước . 
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị 
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước . 
Thiên Hoàng Minh Trị 
(1852-1912) 
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị 
Tại sao gọi là cuộc Duy tân Minh Trị?Cuộc Duy tân được thực hiện trên lĩnh vực nào ? Nội dung. 
L Ĩ NH V Ự C 
NỘI DUNG 
Chính trị 
Xa ̃ hội 
 Kinh tê ́ 
 Giáo dục 
Quân sự 
- Th ố ng nh â ́ t ti ề n t ệ ,X óa b ỏ đ ộ c quy ề n ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tê ́ tư bản ở nông thôn . 
 - Xây dựng hạ tầng cơ sơ ̉, đường xa ́, cầu cống . Phục vụ cho giao thông , liên lạc  
- Bãi bo ̉ chê ́ đô ̣ nông nô 
- Đưa quy ́ tộc tư sản hóa va ̀ đại tư sản lên nắm chính quyền 
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc , chu ́ trọng nội dung khoa học ki ̃ thuật trong giảng dạy 
- Cư ̉ học sinh ưu tu ́ đi du học phương Tây . 
 - Tô ̉ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây , chê ́ đô ̣ nghĩa vụ thay cho chê ́ đô ̣ trưng binh . 
- Công nghiệp đóng tàu , sản xuất vũ khi ́ được chu ́ trọng . 
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị 
Thaûo luaän nhoùm 
 Kết quả , ý nghĩa cuộc Duy tân . Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản ? 
L Ĩ NH V Ự C 
NỘI DUNG 
Chính trị 
Xa ̃ hội 
 Kinh tê ́ 
 Giáo dục 
Quân sự 
- Th ố ng nh â ́ t ti ề n t ệ ,X óa b ỏ đ ộ c quy ề n ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tê ́ tư bản ở nông thôn . 
 - Xây dựng hạ tầng cơ sơ ̉, đường xa ́, cầu cống . Phục vụ cho giao thông , liên lạc  
- Bãi bo ̉ chê ́ đô ̣ nông nô 
- Đưa quy ́ tộc tư sản hóa va ̀ đại tư sản lên nắm chính quyền 
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc , chu ́ trọng nội dung khoa học ki ̃ thuật trong giảng dạy 
- Cư ̉ học sinh ưu tu ́ đi du học phương Tây . 
 - Tô ̉ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây , chê ́ đô ̣ nghĩa vụ thay cho chê ́ đô ̣ trưng binh . 
- Công nghiệp đóng tàu , sản xuất vũ khi ́ được chu ́ trọng . 
 Kết quả: Cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ thành thuộc địa , phát triển thành 1 nước tư bản công nghiệp 
Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. 
Ảnh hư ởng đ ến phong trào gi ải phóng dân t ộc ở phương Đông đ ầu TK XX trong đó có Vi ệt Nam . 
 Toàn cõi Á Châu khi nghe tin khổng lồ Nga - “con gấu trắng Bắc Cực ” - bị “ chú lùn da vàng ” hạ thì nhảy múa , reo hò như chính mình đã thắng trận . Người Á có cảm tình ngay với Nhật vì Nhật đã rửa cái nhục chung của giống da vàng . Trung Hoa mong lật đổ gấp nhà Thanh để duy tân như Nhật ; Ấn Độ , Việt Nam, Miến Điện , Mã Lai đều mơ tưởng độc lập và cái tên Minh Trị Thiên Hoàng vang lên trong miệng các nhà ái quốc .” Học giả : Nguyễn Hiến Lê . 
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị 
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản , đòi “ mơ ̉ cửa ” 
- Tháng 1 năm 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực : kinh tê ́, chính trị xa ̃ hội , văn hóa , giáo dục , quân sư ̣. 
- Đến cuối thê ́ XIX, Nhật Bản đa ̃ thoát khỏi nguy cơ trơ ̉ thành thuộc địa va ̀ phát triển thành một nước tư bản công nghiệp 
Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt đê ̉, dưới hình thức một cuộc cải cách . 
Tình hình Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có đặc điểm nào khác với các nước phương Đông: 
a- Bị thực dân phương Tây đòi “mở cửa” 
b- Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, kinh tế tư bản phát triển do cuộc Duy tân thành công. 
c- Thiên Hoàng cai trị đất nước nhưng không thực quyền. 
II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 
Kinh tế Nhật phát triển mạnh cuối thế kỉ XIX. Vì sao ? 
Những sư ̣ kiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chu ̉ nghĩa đê ́ quốc cuối thê ́ ki ̉ XIX- đầu thê ́ ki ̉ XX? 
Vì nhờ tiền bồi thường và của cải cướp được từ Triều Tiên và Trung Quốc trong chiến tranh Trung - Nhật 
Từ năm 1900 đến 1914 công nghiệp đã tăng từ 19% lên 42%. Công nghiệp , thương nghiệp , ngân hàng phát triển . Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xui và Mit-su-bi-si , giữ vai trò to lớnbao trùm lên nền kinh tế , chính trị Nhật Bản . 
1896, toång troïng taûi thöông thuyeàn 182.000 taán . 1904 taêng leân 600.000 taán .  Töï chuyeân chôû haøng hoaù buoân baùn vôùi nöôùc ngoaøi phuïc vuï hieäu quaû cho thoâng thöông kinh teá . 
Ñaàu XX, ñoùng ñöôïc taøu chieán hieän ñaïi troïng taûi 1.000 taán , gaàn nhö töï trang bò cho quaân ñoäi thieän chieán  phuïc vuï ñaéc löïc trong caùc cuoäc chieán tranh ñeá quoác . 
II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc . 
Nêu chính sách đối ngoại của Nhật Bản ? Phối hợp khai thác lược đồ - hình 49. 
Lược đô ̀ đê ́ quốc Nhật cuối thê ́ ki ̉ XIX – đầu thê ́ ki ̉ XX 
II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc . 
Đặc điểm của đê ́ quốc Nhật Bản ? 
Sang đầu thê ́ ki ̉ XX, Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược va ̀ bành trướng . Thuộc địa của Nhật được mơ ̉ rộng rất nhiều . 
II . NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc . 
- Chính quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược va ̀ bành trướng . 
- Đặc điểm : Đê ́ quốc Nhật Bản là chu ̉ nghĩa đê ́ quốc phong kiến quân phiệt . 
Đặc điểm nào của kinh tế để Nhật Bản trở thành nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? 
A-Công thương nghiệp phát triển. 
B-Nhiều ngân hàng ra đời. 
C-Tập trung sản xuất, hình thành các công ti độc quyền. 
Theo em , công cuộc công nghiệp hóa - 
hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay có thê ̉ 
học tập kinh nghiệm gi ̀ tư ̀ cuộc Duy tân 
Minh Trị của Nhật Bản ? 
HỌC BÀI 12: Phần I và II 
TÌM HIỂU BÀI MỚI: 
I- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH? 
VÌ SAO CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC RÁO RIẾT CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH? 
II- GIAI ĐOẠN 1 VÀ II PHE NÀO CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG? 
TẠI SAO GỌI LÀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI ? 
III-NÊU KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH. 
NÊU MỤC ĐÍCH VÀ GIẢI THÍCH CHIẾN TRANH ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG? 
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN 
1. Nguyên nhân 
+ Nhân dân lao động bị áp b ứ c, bóc l ộ t n ặ ng n ề. 
+ Công nhân lao đ ộ ng t ừ 12 đến 14h trong đi ề u ki ệ n t ồ i t ệ , lương th â ́ p  phong trào đ â ́ u tranh. 
2. Hê ̣ quả 
- Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời 
- 1901: Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập (Ca Tai a ma xen lãnh đạo) 
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN 
3. Phong trào t iêu biểu 
Năm 1906: + Phong trào công nhân phát triển mạnh 
 + Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ. 
- Năm 1907: Có 57 cuộc bãi công. 
- Năm 1912: 46 cuộc bãi công  1917 có 398 cuộc bãi công. 
Phong trào đấu tranh ngày càng phát triển cả vê ̀ sô ́ lượng va ̀ chất lượng . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_8_tiet_17_bai_19_nhat_ban_giua_ha.ppt
Bài giảng liên quan