Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

II- Cuộc kháng chiến chống Tống

 a- Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt:

Chủ trương: Tiến quân tiến công trước để tự vệ.

Mục tiêu tấn công: Các khu căn cứ quân sự của Tống gần biên giới Đại Việt.

 b- Quá trình thực hiện:

Tháng 10-1075 Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống bằng 2 ngã đường:

Thân Cảnh Phúc, Tông Đản được lệnh đánh UNG CHÂU(Quảng Tây).

Lý Thường Kiệt chỉ huy thủy quân đổ bộ vào CHÂU KHÂM- CHÂU LIÊM ? tiến đến bao vây UNG CHÂU.

?Quân Tống thất bại, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về nước.

 c- Ý nghĩa:

-Kế hoạch xâm lược quân Tống bị chậm lại.

-Đại Việt có thời gian chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến.

1- Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị như thế nào ?

Cho quân mai phục vùng biên giới.

Thủy binh do Lý Thường Kiệt phòng giữ vị trí Đông Bắc(Quảng Ninh).

Bộ binh chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy trấn giữ phòng tuyến Như Nguyệt.

2- Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ nhằm mục đích gì?

Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ để khích lệ quân sĩ

3- Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến ?

-Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lượt.

-Nền độc lập, tự chủ của dân tộc ta được bảo vệ.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 11 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 
Giai đoạn I (1075-1077) 
PHẦN I 
Nội dung bài học 
I- Aâm mưu xâm lượt của Tống 
	 1- Âm mưu của Tống : 
Giữa XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn. Muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết  Tống muốn đánh nước ta. 
-Biểu hiện khiêu khích(học sách giáo khoa) 
	 2- Chuẩn bị đối phó của nhà Lý: 
-Cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy. 
-Tăng cuờng lực lượng quốc phòng. 
-Cho tù trưởng mộ thêm binh lính đánh trả các cuộc quấy phá của Tống. 
-Đem quân đánh Champa. 
II- Cuộc kháng chiến chống Tống 
	 a- Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt: 
Chủ trương : Tiến quân tiến công trước để tự vệ. 
Mục tiêu tấn công : Các khu căn cứ quân sự của Tống gần biên giới Đại Việt. 
	 b- Quá trình thực hiện: 
Tháng 10-1075 Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống bằng 2 ngã đường: 
Thân Cảnh Phúc, Tông Đản được lệnh đánh UNG CHÂU(Quảng Tây). 
Lý Thường Kiệt chỉ huy thủy quân đổ bộ vào CHÂU KHÂM- CHÂU LIÊM  tiến đến bao vây UNG CHÂU. 
Quân Tống thất bại, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về nước. 
	 c- Ý nghĩa: 
-Kế hoạch xâm lược quân Tống bị chậm lại. 
-Đại Việt có thời gian chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến. 
PHẦN II 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
1- Sắp xếp các ý sau theo đúng trình tự thời gian 
a- Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích tự vệ. 
b- Tháng 10/1075 Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân thủy, bộ tấn công vào đất Tống. 
c- Sau 42 ngày, thàng Ung Châu bị hạ. 
d- Kế hoạch xâm lược của Tống bị châm lại. 
e- Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về nước. 
b 
a 
c 
e 
d 
1- Sắp xếp các ý sau theo đúng trình tự thời gian 
a- Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích tự vệ. 
b- Tháng 10/1075 Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân thủy, bộ tấn công vào đất Tống. 
c- Sau 42 ngày, thàng Ung Châu bị hạ. 
d- Kế hoạch xâm lược của Tống bị châm lại. 
e- Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về nước. 
Trả lời: 
BÀI 11 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 
Giai đoạn II (1076-1077) 
PHẦN I 
Nội dung bài học 
I- Cuộc kháng chiến bùng nổ: 
	 a- Nhà Lý chuẩn bị bố phòng: 
Cho quân mai phục vùng biên giới. 
Thủy binh do Lý Thường Kiệt phòng giữ vị trí Đông Bắc(Quảng Ninh). 
Bộ binh chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy trấn giữ phòng tuyến Như Nguyệt. 
	 b- Diển biến: 
-Cuối 1076 quân Tống tấn công Đại Việt lần II. Địch tập trung 2 đạo quân do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu; Thủy quân do Hòa Mậu được lệnh vượt biển sang tiếp ứng. 
-Tháng 1/1077 Địch vượt ải Lạng Sơn, tấn công xuống phía Nam nhưng bị ta cản ở phòng tuyến. 
-Cùng lúc đó, thủy quân Tống bị Lý Kế nguyên đánh bại ở Quảng Ninh. 
 Kế họach của Tống bị thất bại. 
II- Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: 
	 a- Diễn biến: 
Không thấy quân thủy, Quách Quỳ ra lệnh tấn công nhưng bị ta đẩy lùi về phía bờ Bắc. 
Quách Quỳ phải lui về phòng ngự, Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ để khích lệ quân sĩ, đồng thời làm cho quân Tống chán nản, mệt mõi, chết dần. 
Cuối 1077, Lý Thường Kiệt tấn công vào doanh trại giặc  quân Tống bị tiêu diệt quá nữa. 
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa. Quách Quỳ chấp nhận rút về nước. 
	 b- Nguyên nhân: 
	 c- Ý nghĩa lịch sử: 
-Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược. 
-Nền độc lập, tự chủ của dân tộc ta được bảo vệ. 
Nam Quốc Sơn Hà 
PHẦN II 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
2- Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ nhằm mục đích gì? 
3- Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến ? 
1- Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị như thế nào ? 
2- Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ nhằm mục đích gì ? 
1- Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị như thế nào ? 
Cho quân mai phục vùng biên giới . 
Thủy binh do Lý Thường Kiệt phòng giữ vị trí Đông Bắc(Quảng Ninh ). 
Bộ binh chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy trấn giữ phòng tuyến Như Nguyệt . 
2- Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ nhằm mục đích gì? 
Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ để khích lệ quân sĩ 
3- Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến ? 
1- Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị như thế nào ? 
Cho quân mai phục vùng biên giới. 
Thủy binh do Lý Thường Kiệt phòng giữ vị trí Đông Bắc(Quảng Ninh). 
Bộ binh chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy trấn giữ phòng tuyến Như Nguyệt. 
2- Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ nhằm mục đích gì? 
Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ để khích lệ quân sĩ 
3- Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến ? 
-Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lượt. 
-Nền độc lập, tự chủ của dân tộc ta được bảo vệ. 
1- Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị như thế nào ? 
Cho quân mai phục vùng biên giới. 
Thủy binh do Lý Thường Kiệt phòng giữ vị trí Đông Bắc(Quảng Ninh). 
Bộ binh chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy trấn giữ phòng tuyến Như Nguyệt. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_qu.ppt
Bài giảng liên quan