Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) - Lê Kim Liên

Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?

- Tiến công trước để tự vệ

- Chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt

- Diệt thủy quân giặc đẩy giặc vào thế bị động

- Dùng lời thơ để đánh vào tâm lí chiến đấu của giặc

- Giặc thua nhưng vẫn giảng hòa với giặc

Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?

- Do ý chí độc lập tự chủ chiến đấu anh dũng của nhân dân ta.

- Do sức mạnh đoàn kết to lớn của các dân tộc

- Do có chỉ huy tài giỏi với cách đánh giặc độc đáo

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) - Lê Kim Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 
BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) 
Tiết 16: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077) 
 GIÁO VIÊN: LÊ KIM LIÊN 
TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2. Nêu ý nghĩa thắng lợi cuộc “ Tiến công để tự vệ” của Lý Thường Kiệt vào đất Tống năm 1075? 
Đáp án : Ta đã giáng đòn phủ đầu làm chậm lại quá trình xâm lược của quân Tống và đẩy chúng vào thế bị động. 
1. Em hãy nêu nguyên nhân nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta? 
Đáp án : Từ giữa thế kỉ XI nhà Tống gặp nhiều khó khăn: Ở trong nước ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ nhiều nơi nổi dậy đấu tranh. 
Ở biên cương: Thường xuyên bị các nước Liêu, Hạ quấy rối. 
Vì vậy nhà Tống đã âm mưu xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn và mở rộng lãnh thổ 
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt 
Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển. 
 L ƯỢC ĐỒ: KHÁNG CHIẾN BÙNG NỔ 
THĂNG LONG 
CHÂU UNG 
CHÂU KHÂM 
CHÂU LIÊM 
CHÚ GIẢI: 
QUÂN TỐNG TẤN CÔNG ĐẠI VIỆT 
PHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT 
QUÂN ĐẠI VIỆT BỐ PHÒNG VÀ CHẶN ĐÁNH 
LÝ THƯỜNG KIỆT 
LÝ KẾ NGUYÊN 
HOÀ MÂU 
CHÚ GIẢI: 
QUÂN TỐNG TẤN CÔNG ĐẠI VIỆT 
PHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT 
QUÂN ĐẠI VIỆT BỐ PHÒNG VÀ CHẶN ĐÁNH 
a. 
QUÁCH QU Ỳ 
L­îc ®å trËn ®¸nh trªn s«ng Nh­ NguyÖt 
Cuéc kh¸ng chiÕn c hèng qu©n Tèng x©m l­îc lÇn thø 2 N¨m 1075 - 1077 
LÞch sö 
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư 
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư 
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” 
“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở 
Rành rành định phận ở sách trời 
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm 
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời” 
Tạm dịch 
Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? 
- Tiến công trước để tự vệ 
- Chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt 
- Diệt thủy quân giặc đẩy giặc vào thế bị động 
- Dùng lời thơ để đánh vào tâm lí chiến đấu của giặc 
- Giặc thua nhưng vẫn giảng hòa với giặc 
Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống? 
- Do ý chí độc lập tự chủ chiến đấu anh dũng của nhân dân ta. 
- Do sức mạnh đoàn kết to lớn của các dân tộc 
- Do có chỉ huy tài giỏi với cách đánh giặc độc đáo 
Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa 
Tượng Lý Thường Kiệt 
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) 
Tiết 16: II/GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075) 
Bài tập 1. Điền mốc thời gian ứng với sự kiện đã cho 
Thời gian 
Sự kiện lịch sử 
1, 
a. Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống 
2, 
b. Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 10 vạn quân tinh nhuệ, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu đánh vào nước ta 
3, 
c. Đại quân Tống vượt ải Nam Quan, qua Lạng Sơn tiến vào nước ta 
4, 
d. Đại quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt, cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi 
10 / 1075 
Cuối 1076 
01 / 1077 
Xuân 1077 
Bài tập 2. Đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời sai và lí do Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa khi quân Tống đang thua to. 
Không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng đang ở thế cùng lực kiệt 
Không làm tổn thương danh dự của nước láng giềng 
Không kích động sự hằn thù dân tộc để đảm bảo hòa bình lâu dài cho đất nước 
Quân dân Đại Việt đã mệt mỏi vì lương thực, vũ khí đã cạn kiệt không muốn đánh nhau nữa. 
X 
Bài tập 3. Hãy nối các niên đại với các sự kiện lịch sử dưới đây cho đúng 
Sự kiện lịch sử 
Niên đại 
1. Nhà Lý thành lập 
a, Năm 1054 
2. Đổi tên nước là Đại Việt 
b, Năm 1009 
3. Tấn Công thành Ung Châu 
c, Năm 1100 
4.Chiến thắng ở Như Nguyệt 
d, Năm 1075 
e, Năm 1077 
f, Năm 1200 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_qu.ppt
Bài giảng liên quan