Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (Bản hay)

Nông nghiệp được hồi phục

Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

 Mở rộng công cuộc khai khẩn đất hoang, lập làng, xã.

Các loại ruộng đất

Ruộng quốc khố

Ruộng công làng xã

Ruộng Sơn lăng

Ruộng tịch điền

Thái ấp

Điền trang

Ruộng tư của địa chủ

Ruộng đất tiểu nông

Đê điều và thủy lợi

Năm 1248, lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ.

Các đê được đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển: đê quai vạc.

Quy định khi có lụt thì mọi người cùng phải có trách nhiệm.

Đê nước mặn ra đời.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỊCH SỬ 
Sự phát triển 
kinh tế & văn hóa 
thời Trần 
BÀI 15 
GROUP 1 
Xã hội thời trần 
Vương hầu – Quý tộc . 
Địa chủ . 
Bình dân 
Nông dân . 
Thợ thủ công . 
Nông nô – Nô tì . 
Là tầng lớp có nhiều quyền lực, của cải có được phần lớn do Vua ban 
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 
Việc các quý tộc tôn thất nắm trong tay những chức vụ cao nhất trong triều đã trở thành quốc sách 
Tuân theo chế độ hôn nhân đồng tộc 
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 
Những địa chủ sở hữu nhiều ruộng đất , giàu có nhưng không vì vậy mà địa vị xã hội của họ được nâng cao 
Một số đóng góp lúa thóp trong khi chiến tranh : “giả lang tướng” 
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 
Chiếm phần lớn số dân 
Làm việc trên ruộng đất công & nghĩa vụ nộp tô, thuế 
Là nguồn lao động chính của đất nước 
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 
Chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng đang nhiều dần 
Tầng lớp góp phần lớn vào kinh tế đất nước 
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 
Là tầng lớp thấp nhất 
Phục vụ cho quý tộc và địa chủ 
Bị bóc lột, hành hạ; con của nô tì cũng là nô tì 
Nông nghiệp được hồi phục 
Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. 
Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. 
 Mở rộng công cuộc khai khẩn đất hoang, lập làng, xã. 
Các loại ruộng đất 
Ruộng quốc khố 
Ruộng công làng xã 
Ruộng Sơn lăng 
Ruộng tịch điền 
Thái ấp 
Điền trang 
Ruộng tư của địa chủ 
Ruộng đất tiểu nông 
Những loại ruộng đất chính 
Ruộng công 
Ruộng tư 
Nhà nước quản lí 
Là nguồn thu nhập chính cho triều đình 
Làng xã quản lí 
Là nguồn thu nhập chính của đất nước 
(chiếm phần lớn) 
Ruộng đất của quý tộc, vương hầu (điền trang) 
Xuất hiện nhiều dần 
Đê điều và thủy lợi 
Năm 1248, lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ. 
Các đê được đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển: đê quai vạc . 
Quy định khi có lụt thì mọi người cùng phải có trách nhiệm. 
Đê nước mặn ra đời. 
Việc đắp đê 
Đê quai vạc 
Là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam. 
Triều đình trực tiếp tổ chức đắp đê. 
Triều đình đã bỏ ra nhiều tiền của cho công trình này. 
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 
Đê điều và thủy lợi 
Năm 1233 cho đào kênh Trầm, kênh Hào từ Thanh Hóa tới Diễn Châu. 
Năm 1248, Thái Tông lại cho đào sông Mã , sông Lễ và đục núi Chiếu Bạch. 
Năm 1256, nhà Trần lại cho khơi sông Tô Lịch nhằm đảm bảo giao thông, đồng thời tưới tiêu cho các vùng xung quanh kinh thành Thăng Long . 
Sang thế kỷ 14 , nhiều công trình thủy nông vẫn được tiếp tục xây dựng 
Làm thủy lợi 
Thủ công nghiệp 
Do nhà nước trực tiếp quản lí . 
Trong nhân dân . 
Các thợ cùng nghề tụ họp lại, lập làng nghề. Một số tới Thăng Long lập phường nghề 
Trình độ kĩ thuật được nâng cao, các mặt hàng tốt và đẹp hơn. 
Buôn bán tấp nập, chơ búa mọc lên nhiều nơi 
– xuất hiện thương nhân 
– TL là trung tâm kinh t ế khá sầm uất 
– trao đổi hàng hóa ở cảng Vân Đồn . 
 đồ gốm tráng men; dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, 
làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy, khắc bản in, nghề mộc, xây dựng, khai khoáng 
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_15_su_phat_trien_kinh_te_va.pptx
Bài giảng liên quan