Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV

=> Kinh tế suy thoái nghiêm trọng

Nhận xét:

 +Thời gian: nửa cuối thế kỉ XIV.

 + Địa bàn hoạt động: diễn ra rộng khắp, ở những khu vực trung tâm.

 +Thành phần chủ yếu: là nông dân, nông nô và nô tì. Mang tớnh t? phỏt, nổ ra lẻ tẻ, chưa có sự đoàn kết, thống nhất,.

 + Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại.

=> Đã chứng tỏ nhà Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Em hãy nêu những thành tựu về giáo dục và khoa học kĩ thuật của Đại Việt dưới thời Trần ? Tại sao giáo dục khoa học kĩ thuật thời Trần phát triển ? 
 Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn . Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt , có hơn 10 nạn đ ói lớn . 
 Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần , đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ nh ư sau : 
 Ruộng lúa ngàn dặm đ ỏ nh ư cháy 
 Đ ồng qu ê than vãn trông vào đâu ? 
  Lưới chài quan lại còn vơ vét 
 Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi  
-> Đ ời sống của nhân dân đ ặc biệt là nông dân bấp bênh , cực khổ . 
Qua đoạn tư liệu trên , em thấy đ ời sống của nhân dân ta cuối thế kỉ XIV nh ư thế nào ? 
Tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIV nh ư thế nào ? Tại sao lại có tỡnh trạng đú ? 
Nguyờn nhõn :- Nhà nước khụng chăm lo đến sản xuất đời sống nhõn dõn . 
 - Vương hầu , quý tộc , đ ịa chủ  chiếm nhiều ruộng đ ất , tăng cường bóc lột nhân dân . 
 - Tụ thuế nặng nề . Tụ chủ yếu đỏnh vào ruộng cụng , thuế chủ yếu đỏnh vào ruộng tư . Năm 1378, nhà nước bắt đầu đỏnh thuế thõn , đồng loạt thu mỗi hộ đinh nam 3 quan tiền 
=> Kinh tế suy thoái nghiêm trọng . 
Qua đoạn thông tin trên , em thấy đ ời sống của vua quan , quý tộc nh à Trần cuối thế kỷ XIV nh ư thế nào ? 
 - Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa , triều chính bị lũng loạn. 
“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ nghiện rượu , mê đàn hát , xa xỉ làm cung đ iện nguy nga , lãng phí tiền của , hoang dâm chơi bời : món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nh à Trần sao khỏi suy đư ợc ?” 
( Khâm đ ịnh Việt sử thông giám cương mục ) 
 Trần Khánh Dư nói : “ Tướng là chim ư ng , dân là vịt , lấy vịt nuôi chim ư ng có gì là lạ” 
- Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ , không quan tâm đ ến nhân dân . 
Tượng thờ Chu Văn An 
 Đ ền thờ thầy Chu Văn An 
Chu Văn An là một thầy giáo “ tài cao , đ ức độ” vừa có đ ức lại vừa có tài , là người dạy Hoàng tử , con của qúy tộc, quan lại. Là người chứng kiến cảnh nhiều tên quan lại tham lam, nịnh thần , vơ vét , bóc lột nhân dân -> ả nh hưởng nghiêm trọng đ ến triều chính . Ô ng đã dâng sớ lên vua đ òi chém 7 tên nịnh thần , nhưng Dụ Tông không nghe . Ô ng đã xin “ treo mũ ” từ quan . 
Trần Dụ Tông(1336-1369) 
 * CÂU HỎI THẢO LUẬN NHểM 
Em hãy nêu tên , thời gian , đ ịa bàn hoạt đ ộng của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV?( theo mẫu ): 
STT 
 Thời gian 
Người lãnh đạo 
 Đ ịa bàn hoạt đ ộng 
Kết qu ả 
 Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 
1344-1360 
Khởi nghĩa của Ngô Bệ 
1379 
Khởi nghĩa của nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ 
1390 
Khởi nghĩa của 
Phạm sư ôn 
1399-1340 
Khởi nghĩa của Nguyễn N HỮ cái 
v 
S ƠN TÂY 
 STT 
 Thời gian 
Người lãnh đạo 
 Đ ịa bàn hoạt đ ộng 
Kết qu ả 
1 
1344- 1460 
Ngô Bệ 
Hải Dương 
Bị đàn áp 
2 
1379 
Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ 
Thanh Hoá 
Bị thất bại 
3 
1390 
Phạm Sư Ôn 
Quốc Oai 
Sơn Tây 
Bị đàn áp 
4 
1399-1400 
Nguyễn Nh ữ Cái 
Sơn Tây , 
Vĩnh Phúc , Tuyên Quang 
Bị thất bại 
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 
 Lược đ ồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 
STT 
 Thời gian 
Người lãnh đạo 
 Đ ịa bàn hoạt đ ộng 
Kết qu ả 
1 
1344- 1460 
Ngô Bệ 
Hải Dương 
Bị đàn áp 
2 
1379 
Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ 
Thanh Hoá 
Bị thất bại 
3 
1390 
Phạm Sư Ôn 
Hà Tây 
Bị đàn áp 
4 
1399-1400 
Nguyễn Nh ữ Cái 
Sơn Tây , 
Vĩnh Phúc , Tuyên Quang 
Bị thất bại 
Theo dõi lược đ ồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về thời gian , đ ịa bàn hoạt đ ộng , lực lượng tham gia , kết qu ả của các cuộc khởi nghĩa trên ? 
* Nhận xét : 
 + Thời gian : nửa cuối thế kỉ XIV . 
 + Đ ịa bàn hoạt đ ộng : diễn ra rộng khắp, ở những khu vực trung tâm . 
 + Thành phần chủ yếu : là nông dân , nông nô và nô tì. Mang tớnh tự phỏt , nổ ra lẻ tẻ , chưa có sự đ oàn kết , thống nhất ,... 
 + Kết qu ả: Các cuộc khởi nghĩa đ ều bị đàn áp và thất bại. 
=> Đã chứng tỏ nh à Trần đ ang lâm vào tình trạng mất ổn đ ịnh , nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi . 
 Bài tập 
Bài tập 1 : Đá nh dấu “X” vào ô trống ở đ ầu câu em cho là đ úng : 
Nguyên nhân nào từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái , đ ời sống nhân dân sa sút , xã hội rối loạn. 
 Nh à nước không quan tâm đ ến sản xuất nông nghiệp , không chăm lo bảo vệ đê đ iều . 
 Nông dân bị bóc lột nặng nề . 
 Ruộng đ ất bị bỏ hoang ngày càng nhiều . 
 Chính sách thuế kho á hà khắc. 
 Vương hầu , quý tộc , nh à chùa  chiếm nhiều ruộng đ ất . 
x 
 X 
x 
x 
Bài tập 2 : Chọn đáp án đ úng . 
Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV là: 
 A Do Dương Nhật Lễ lên nắm quyền . 
 B Do thiên tai mất mùa . 
 C Do mâu thuẫn sâu sắc giữa nông dân , nô tì với giai cấp thống trị . 
 D Do tranh giành quyền lợi giữa các phe phái trong triều đì nh . 
 * Liên hệ thực tế : 
 - Quán triệt quan đ iểm , tư tưởng của Đả ng và Nh à nước ta : Lấy “ dân ” là gốc . “ Dân biết , dân bàn , dân làm , dân kiểm tra ”. 
 - Bảo vệ đê đ iều , chăm lo công tác thuỷ lợi , khuến nông . Xoá bỏ , miễn giảm thuế trong sản xuất Nông nghiệp , quan tâm đ ến vùng miền núi , vùng sâu , vùng xa , vùng khó khăn . 
 - Trần Quốc Tuấn : “ Khoan th ư sức dân , để làm kế sâu rễ bền gốc , đ ó là thượng sách gi ữ nước ”.hay “ Nơi thâm sâu , cùng cốc không có tiếng oán hờn ”( Nguyễn Trãi). 
 - ở trường : phát đ ộng phong trào “ ủ ng hộ giáo dục vùng khó khăn ”. 
=> Kinh tế suy thoái trầm trọng . 
 => Xã hội rối loạn nghiêm trọng. 
Nhà nước 
 không 
 quan tâm 
đến s.xuất, 
 đời sống 
nhân dân 
Nhiều 
 năm 
mất mùa, 
 đói kém. 
Tô thuế 
hà khắc, 
nặng nề. 
Vua quan 
Quý tộc 
 ăn chơi 
sa đọa. 
 Kỉ cương 
phép nước 
 rối loạn. 
Đời sống 
Nhân dân 
 cực khổ. 
Bùng nổ 
các cuộc 
Khởi 
nghĩa . 
 Nhà Trần suy sụp. 
Tình hình kinh tế 
Tình hình xã hội 
 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 Học bài . Trả lời cõu hỏi 1,2,3 SGK/ 77. 
 Đ ọc , sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài : 
 “ Nh à Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly”: 
 + Nh à Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào ? 
 + Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly, ý 
 nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_16_su_suy_sup_cua_nha_tran_c.ppt
Bài giảng liên quan