Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV (Tiếp theo) - Lê Duy Hùng
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400)
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách của Hồ Quý Ly
Ý nghĩa, tác dụng :
- Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần.
- Tăng cường nguồn thu nhập của nhà nước và quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Cải cách văn hoá - giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế :
- Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG LỚP 7A4 Vĩnh Hưng , ngày 24 tháng 11 năm 2014 PHÒNG GD & ĐT VĨNH HƯNG HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP Giáo viên: Lê Duy Hùng Trường THCS TT Vĩnh Hưng KIỂM TRA BÀI CŨ Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào? BÀI 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV (TIẾP THEO) BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (TIẾP THEO) I. TÌNH HÌNH KINH TẾ II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1. Nhà Hồ thành lập (1400) - Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Tình hình nước ta ở thế kỉ XIV như thế nào? Trình bày những hiểu biết của em về Hồ Quý Ly? BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (TIẾP THEO) I. TÌNH HÌNH KINH TẾ II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1. Nhà Hồ thành lập (1400) - Năm 1400, Hồ Quý Ly, một viên quan đã từng giữ chức vụ cao nhất trong triều, phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ. - Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu. Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (TIẾP THEO) I. TÌNH HÌNH KINH TẾ II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1. Nhà Hồ thành lập (1400) 2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên mấy lĩnh vực? Kể tên? LĨNH VỰC NỘI DUNG Chính trị Kinh tế – Tài chính Xã hội Văn hóa – Giáo dục Quân sự HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU (3 phút) LĨNH VỰC NỘI DUNG Chính trị Kinh tế – Tài chính Xã hội VH - GD Quân sự - Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần, thân cận với mình. - Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. Các quan ở triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình. Phiếu học tập Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly LĨNH VỰC NỘI DUNG Chính trị Kinh tế – Tài chính Xã hội Văn hóa – Giáo dục Quân sự Phiếu học tập Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng; ban hành chính sách “hạn điền”, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng Ban hành chính sách “hạn nô” ; năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục; cho dịch chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học. Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng . - Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần thân cận với mình. - Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. Các quan ở triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình. + Ý nghĩa, tác dụng : - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần. - Tăng cường nguồn thu nhập của nhà nước và quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Cải cách văn hoá - giáo dục có nhiều tiến bộ. BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (TT) I. TÌNH HÌNH KINH TẾ II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1. Nhà Hồ thành lập (1400) 2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly 3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách của Hồ Quý Ly + Hạn chế : - Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. - Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân. Em có nhận xét, đánh giá gì về nhân vật Hồ Quý Ly? Hồ Quý Ly là một tài năng xuất chúng và một bản lĩnh phi thường, có lòng yêu nước, ý thức tự cường, tinh thần dân tộc sâu sắc. Tuy nhiên với những hạn chế trong cải cách đã làm ông thất bại. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2 phút) Theo em, bài học từ cải cách của Hồ Quý Ly để lại cho cuộc sống hiện nay là gì? THỂ LỆ TRÒ CHƠI “ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA 1. Cả lớp chia làm 2 đội A và B trả lời lần lượt 6 câu hỏi. 2. Có 3 câu hỏi 10 điểm, 3 câu hỏi có điểm cộng, cứ 10 điểm lên 1 bậc. 3. Đội nào lên tới đỉnh trước đội đó giành chiến thắng ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA ĐỘI A ĐỘI B 10 20 30 40 50 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài học Chuẩn bị tiết tiếp theo: “Lịch sử địa phương” DẶN DÒ CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI TIỀN GIẤY THỜI HỒ TIỀN ĐỒNG Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) . Có chiều Nam Bắc dài 860m Chiều Đông Tây dài 863m. Đây được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á. Ngày 27/6/2011, UNESCO đã công nhận thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới. Hồ Nguyên Trừng và Súng thần công Những viên bi đá được phát hiện ở thành nhà Hồ. Nhà Hồ được thành lập vào năm nào? Đáp án: Năm 1400 CÂU HỎI Quốc hiệu nước ta dưới triều Hồ? Trả lời: Đại Ngu CÂU HỎI Đây là gì? Đáp án: Tiền giấy thời Hồ CÂU HỎI Hồ Quý Ly đã thực hiện cải cách trên mấy lĩnh vực? Trả lời: 5 lĩnh vực CÂU HỎI “Ban hành chính sách hạn nô ; năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân” Đây là những cải cách thuộc lĩnh vực nào? Đáp án: Lĩnh vực xã hội CÂU HỎI Đây là công trình kiến trúc nào? Đáp án: Thành Nhà Hồ (Thành Tây Đô) CÂU HỎI
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_16_su_suy_sup_cua_nha_tran_c.ppt