Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Bản hay)

Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

a/ Nguyên nhân

 Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại

ở địa phương vơ vét bóc lột nhân dân .

 Đời sống nhân dân, nhất là nông dân

lâm vào cảnh khốn cùng.

b/ Diễn biến

 Từ năm 1511, nhiều cuộc khởi nghĩa

nổ ra trong cả nước.

Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của TrầnCảo

(1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).

c/ Kết quả

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại

nhưng đã góp phần làm cho nhà Lê suy yếu.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ 
 XVI-XVIII 
BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC 
 PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG 
MÔN: LỊCH SỬ 7 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức chặt chẽ 
hoàn chỉnh hơn thời Lý Trần ở những điểm nào ? 
 Triều đình . 
 Các đơn vị hành chính . 
- Cách đào tạo , tuyển chọn , bổ dụng quan lại . 
- Trung ương : một số cơ quan cùng chức cao cấp và trung gian được bãi bỏ , tăng cường tính tập quyền . 
 - Các đơn vị hành chính : Hệ thống thanh tra , giám sát tăng cường hoạt động từ TW đến xã , tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã . 
 - Cách đào tạo , tuyển chọn , bổ dụng quan lại : lấy phương thức học tập thi cử làm phương thức chủ yếu đồng thời là nguyên tắc để tuyển chọn quan lại . 
CHƯƠNG V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ 
 XVI-XVIII 
BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC 
 PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI 
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI 
1/ Triều đình nhà Lê 
Em hãy cho biết tình hình chính trị thời Lê Thái Tổ , Lê Thánh Tông ? 
Thế kỉ XV, nhà Lê sơ rất thịnh trị , nhưng đầu thế kỉ XVI bắt đầu suy thoái . Vì sao ? 
- Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước. Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực. 
“Lê Uy Mục ở ngôi từ 1505 -1509, 
đêm nào cũng cùng cung phi 
vui đùa uống rượu quá độ , 
 khi rượu say thì giết cung phi” 
An Nam tứ bách vận vưu trường 
Thiên ý như hà giáng quỷ vương 
Lê Tương Dực (1510-1516), mọi quyền hành nằm trong tay 
Trịnh Duy Sản . Năm 1516 Duy Sản giết Tương Dực , lập Quang Trị 
mới 8 tuổi lên ngôi , nhưng chưa đầy 3 ngày Quang Trị cũng bị Duy Sản 
giết  
“Tương Dực cũng tỏ ra hung ác không kém Uy Mục , bấy giờ nạn đói 
 trầm trọng đang lan tràn nhiều nơi , Tương Dực vẫn huy động dân phu 
đi xây dựng cung điện tốn kém phá đi làm lại nhiều lần , 
 quân lính , dân phu khổ sở vì lao dịch bệnh tật , chết rất nhiều” 
1/ Triều đình nhà Lê 
Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc 
 không quan tâm đến việc nước. Nội bộ 
 triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau 
 tranh giành quyền lực. 
- Dưới triều Lê Uy Mục quý tộc 
ngoại thích nắm hết mọi quyền lực. 
Tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, 
đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.  
Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI? 
Em có nhận xét gì về Lê Uy Mục, Lê Tương Dực so với Lê Thánh Tông? 
Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI? 
2/ Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI 
a/ Nguyên nhân 
 Lợi dụng triều đình rối loạn , quan lại 
ở địa phương vơ vét bóc lột nhân dân . 
 Đời sống nhân dân , nhất là nông dân 
lâm vào cảnh khốn cùng . 
Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng , có đoạn tố cáo tội ác của quan lại : 
“ Tước đã hết mà lạm thưởng không hết , dân đã cùng mà lạm thu không cùng , 
 phú thuế thu hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất , đãi công thần như chó ngựa , 
coi dân chúng như cỏ rác . 
“ Quan lại cậy quyền thế ức hiếp , mượn mánh khoé để đòi của báu , giết 
hại sinh dân , của cải vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết ” 
THẢO LUẬN NHÓM (3’) 
Nhóm 1-2 : Em hãy kể tên các cuộc 
khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI? 
Nhóm 3- 4 : Nhận xét về phong trào ? 
 ( về tính chất,qui mô , kết quả , ý nghĩa ) 
Năm khởi nghĩa 
Người lãnh đạo 
 Địa điểm 
1511 
1512 
1515 
1516 
Trần Tuân 
 Lê Hy , Trịnh Hưng 
Phùng Chương  
Trần Cảo 
Nghệ An đến Thanh Hóa 
Tam Đảo 
Đông Triều ( Quảng Ninh ) 
Hưng Hóa , SơnTây  đến Từ Liêm ( Hà Nội ) 
 Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI : 
Traàn Tuaân 1511 
Phuøng Chöông 1515 
Leâ Hy , Trònh Höng 1512 
Traàn Caûo 1516 
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI 
Huyện Thuỷ Nguyên 
(Hải Phòng) 
Chùa Quỳnh Lâm 
Chùa Quỳnh Lâm 
* Nhận xét các cuộc khởi nghĩa : 
Tính chất : là cuộc khởi nghĩa của tầng lớp 
nông dân . 
 Qui mô : rộng lớn , ở nhiều địa phương . 
 Kết quả : đều thất bại , do triều đình đàn 
á p ( thiếu sự liên kết , thiếu người lãnh đạo 
 chung , diễn ra không cùng thời gian nên 
triều đình dễ đàn áp .) 
- Ý nghĩa : góp phần làm cho nhà L ê suy yếu . 
2/ Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI 
a/ Nguyên nhân 
 Lợi dụng triều đình rối loạn , quan lại 
ở địa phương vơ vét bóc lột nhân dân . 
 Đời sống nhân dân , nhất là nông dân 
lâm vào cảnh khốn cùng . 
b/ Diễn biến 
 Từ năm 1511, nhiều cuộc khởi nghĩa 
nổ ra trong cả nước . 
Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của TrầnCảo 
(1516) ở Đông Triều ( Quảng Ninh ). 
Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất ? Vì sao ? 
c/ Kết quả 
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại 
nhưng đã góp phần làm cho nhà Lê suy yếu . 
SƠ KẾT BÀI HỌC 
1 / Thời Lê sơ ở thế kỉ XVI suy thoái thể hiện 
dưới triều Vua nào? 
A .Lê Thánh Tông 
B . Lê Uy Mục 
C . Lê Tương Dực 
D . B và C đúng 
Câu trả lời đúng: D 
2/ Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất  thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái  nhanh chóng như vậy ?  A . Vua quan ăn chơi sa xỉ. B . Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. C . Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân”, 
 “dùng của như bùn đất”, “coi dân như cỏ rác”. D . Các câu trên đều đúng. 
Câu trả lời đúng: D 
3/ Điền các sự kiện lịch sử vào niên đại đã cho sau: 
Niên đại 
Sự kiện 
1511 
1512 
1515 
1516 
Khởi nghĩa Trần Tuân 
 Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng 
Khởi nghĩa Phùng Chương 
 Khởi nghĩa Trần Cảo 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Học bài kết hợp lược đồ SGK. 
 Xem bài mới: Bài 22 (TT) phần II/ Các cuộc 
Chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh- Nguyễn 
(SGK/ 107). 
+ Nguyên nhân. 
+ Diễn biến. 
+ Kết quả. 
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_p.ppt
Bài giảng liên quan