Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Nguyễn Thị Bích Tuyền
I/Tình hình chính trị- xã hội
1/ Triều đình nhà Lê:
2/ Phong trào khởi
nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI :
a. Nguyên nhân:
b. Các cuộc khởi nghĩa:
. Kết quả, ý nghĩa
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ Lớp 7A1 TRƯỜNG TH CS MỸ HIỆP Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyền Chương v ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII Đại Việt Thế kỉ XV Đại Việt thế kỉ XVI- XVIII TIẾT 46 BÀI 22 : SỰU SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị - xã hội 1/ Triều đình nhà Lê : Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị – xã hội : 1/ Triều đình nhà Lê - Vua , quan ăn chơi xa xỉ - Xây dựng - Nội bộ triều đình Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị – xã hội : Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I / Tình hình chính trị - xã hội : 1 / Triều đình nhà Lê : 2/ Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : * Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ? Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I / Tình hình chính trị - xã hội 1/ Triều đình nhà Lê : 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : b. Các cuộc khởi nghĩa : Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn hoạt động 1511 1512 1515 1516 Trần Tuân Lê Hy , Trịnh Hưng Phùng Chương Trần Cảo Nghệ An đến Thanh Hóa Tam Đảo Đông Triều ( Quảng Ninh ) Hưng Hóa , Sơn Tây ( Hà Nội ) * Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu TK XVI : b/ Các cuộc khởi nghĩa Trần Tuân 1511 Phùng Chương 1515 Lê Hy , Trịnh Hưng 1512 Trần Cảo 1516 Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân TK XVI Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I/ Tình hình chính trị - xã hội 1 / Triều đình nhà Lê : 2/ Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : b. Các cuộc khởi nghĩa : Em có nhận xét về quy mô phong trào đấu tranh của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ? c. Kết quả , ý nghĩa * Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào nơng dân thế kỉ XVI ? * Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại ? A. Phát triển mạnh mẽ . B. Bước vào thời kì thịnh trị . C. Bắt đầu suy thoái . D. Tiếp tục ổn định . C Hãy chọn câu trả lời đúng nhất : CỦNG CỐ 1. Đầu Thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê : 2.Vì sao nhà nước thời Lê thế kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ? A. Vua quan ăn chơi sa xỉ . B. Nội bộ “ chia bè kéo cánh ”, tranh giành quyền lực . C. Quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức hiếp nhân dân ”, “ coi dân như cỏ rác ”. D. Các câu trên đều đúng . D CỦNG CỐ A B 1. Trần Tuân (1511) 2. Lê Hy , Trịnh Hưng ( 1512) 3. Phùng Chương (1515) 4. Trần Cảo (1516) 3. Hãy nối các sự kiện ở cột A với cột B sao cho phù hợp ? a. Tam Đảo b . Hưng Hóa , Sơn Tây c. Đông Triều ( Quảng Ninh ) d.Nghệ An, Thanh Hóa - Học bài kt 15’: bài 19(III), bài 20(I, II), bài 22( I). - Đọc trước phần II: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh - Nguyễn . DẶN DÒ Xin chào tạm biệt. Hẹn gặp lại
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_p.ppt