Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Thạch Nhân

I/ Tình hình chính trị- xã hội:

1/ Triều đình nhà Lê:

2/ Phong trào khởi nghĩa nông
 dân ở đầu thế kỉ XVI :
 a. Nguyên nhân:

Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “Cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy hết”, “dùng của như bùn đất , coi dân như cỏ rác”
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.

b. Diễn biến:

Từ năm 1511 các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Thạch Nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ 
 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG 
GIÁO VIÊN: THẠCH NHÂN 
Lịch sử 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
` 
* Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI` 
1. Em hãy cho biết bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh , chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý Trần ở những điểm nào ? 
Kiểm tra bài cũ : 
2. Em hãy cho biết xã hội thời Lý – Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp , tầng lớp nào ? Có gì khác nhau ? 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
1. Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông chặt chẽ hoàn chỉnh hơn . 
- Trung ương : một số cơ quan cùng chức cao cấp và trung gian được bãi bỏ , tăng cường tính tập quyền . 
- Các đơn vị hành chính : Hệ thống thanh tra , giám sát tăng cường hoạt động từ TW đến xã , tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã . 
 2.- Giống nhau : đều có giai cấp thống trị và bị trị với các tầng lớp : Quý tộc , địa chủ tư hữu  
 - Khác nhau : Thời Lý – Trần : Quý tộc và vương hầu đông đảo nắm mọi quyền lực,nông nô và nô tì chiếm số đông trong xã hội . 
Thời Lê – Sơ : Nô tì giảm và giải phóng ở thời Lê – Sơ , tầng lớp tư hữu địa chủ rất phát triển . 
 Chương v  ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN  TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
TIẾT 45 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN 
 TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị - xã hội : 
1/ Triều đình nhà Lê : 
* Em hãy cho biết tình hình ch ính trị - xã hội thời Lê Thái Tổ , Lê Thánh Tông ? 
 Thời Lê Thái Tổ , triều đình phong kiến vững  vàng , kinh tế ổn định .  Thời Lê Thánh Tông , chế độ phong kiến đạt  đến cực thịnh  
 * Đến đời Lê Uy Mục , Lê Tương Dực thì tình hình ch ính trị - xã hội nhà Lê thay đổi thế nào ? 
 Nhà Lê suy yếu dần  
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
TIẾT 45 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị - xã hội : 
1/ Triều đình nhà Lê : 
THẢO LUẬN NHÓM:  
* Vì sao nhà nước thời Lê ở thế kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ? 
Nhà Lê ngày càng suy yếu đứng trước 
nguy cơ sụp đổ 
* Em có nhận xét gì về các vua Lê thế kỉ XVI  so với vua Lê Thánh Tông ? 
Kém về năng lực và nhân cách ,  đẩy chính quyền và đất nước  vào thế tự suy vong 
- Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước . 
- Xây dựng lâu đài , cung điện tốn  kém 
- Nội bộ triều đình rối loạn , đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực .- Dưới triều Lê Uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết mọi quyền lực , giết hại công thần nhà Lê . Tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái , đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm .  
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
TIẾT 45 
THẢO LUẬN NHÓM : 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị - xã hội : 
1 / Triều đình nhà Lê : 
- Từ đầu TK XVI vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước . Xây dựng lâu đài , cung điện tốn kém . Nội bộ triều đình rối loạn , đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực .  - Dưới triều Lê duy mục quý tộc ngoại thích nắm hết mọi quyền lực , giết hại công thần nhà Lê . Tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái , đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm . ` 
2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
 b. Diễn biến : 
- Lợi dụng triều đình rối loạn , quan lại ở địa phương “ Cậy quyền thế ức hiếp dân , vật dụng trong dân gian cướp lấy hết ”, “ dùng của như bùn đất , coi dân như cỏ rác ”- Đời sống nhân dân , nhất là nông dân , lâm vào cảnh khốn cùng . 
* Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến  hậu quả gì ? 
* Nguyên nhân dẫn đến phong trào  khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế  kỉ XVI ? 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
TIẾT 45 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị - xã hội : 
 1/ Triều đình nhà Lê : 
 2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
 b. Diễn biến : 
- Lợi dụng triều đình rối loạn , quan lại ở địa phương “ Cậy quyền thế ức hiếp dân  coi dân như cỏ rác ”- Đời sống nhân dân , nhất là nông dân , lâm vào cảnh khốn cùng . 
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa  nông dân đầu thế kỉ XVI ? 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
Năm khởi nghĩa 
Người lãnh đạo 
 Địa điểm 
1511 
1512 
1515 
1516 
Trần Tuân 
 Lê Hy , Trịnh Hưng 
Phùng Chương  
Trần Cảo 
Nghệ An đến Thanh Hóa 
Tam Đảo 
Đông Triều ( Quảng Ninh ) 
Hưng Hóa , SơnTây  đến Từ Liêm ( Hà Nội ) 
 Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI : 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
Traàn Tuaân 1511 
Phuøng Chöông 1515 
Leâ Hy , Trònh Höng 1512 
Traàn Caûo 1516 
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
TIẾT 45 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị - xã hội : 
 1 / Triều đình nhà Lê : 
 2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
b. Diễn biến : 
- Lợi dụng triều đình rối loạn , quan lại ở địa phương “ Cậy quyền thế ức hiếp dân , vật dụng trong dân gian cướp lấy hết ”, “ dùng của như bùn đất , coi dân như cỏ rác ”- Đời sống nhân dân , nhất là nông dân , lâm vào cảnh khốn cùng . 
- Từ năm 1511 các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước . Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) ở Đông Triều ( Quảng Ninh ). Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được , vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa . 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
TIẾT 45 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị - xã hội : 
 1 / Triều đình nhà Lê : 
 2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
b. Diễn biến : 
Em có nhận xét gì về qui mô phong  trào đấu tranh của nông dân ở đầu  thế kỉ XVI ? 
 Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ  tẻ , chưa đồng loạt . 
c. Kết quả : 
* Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỉ XVI ? 
 - Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại , nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ . 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê : 		A.	 Phát triển hoàn chỉnh , hùng mạnh .	B.	 Bước vào thời kì thịnh trị .	C.	 Bắt đầu suy thoái .	D.	 Tiếp tục ổn định . 
C 
BÀI TẬP:( 1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất  thinh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái  nhanh chóng như vậy ? A.	 Vua quan ăn chơi sa xỉ . B.	 Nội bộ “ chia bè kéo cánh ”, tranh giành  quyền lực . C.	 Quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức  hiếp dân ”, “ dùng của như bùn đất ”, “ coi  dân như cỏ rác ”. D.	 Các câu trên đều đúng . 
D 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
BÀI TẬP : ( 2) Trả lời nhanh , gọn các câu sau :  
1.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “ quân ba  chỏm ”  
Vì nghĩa quân cạo trọc đầu , chỉ để ba chỏm tóc .  
2.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của  nông dân đầu thế kỉ XVI ? 
Đời sống nhân dân hết sức cơ cực  Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ , giữa nhân  dân với nhà nước phong kiến gay gắt .  
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
Hướng dẫn 
 Học kĩ bài cũ . Đọc trước phần II Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc  chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh -  Nguyễn   
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 
XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH DỒI DÀO SỨC KHOẺ, AN KHANG THỊNH VƯỢNG! 
Trường THCS Ngọc Biên 
GV:Thạch Nhân 
HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG MÔN 
 LỊCH SỬ 7 
TRƯỜNG THCS NGỌC BIÊN - TỔ XÃ HỘI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_p.ppt
Bài giảng liên quan