Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Tiếp theo)

I. Tình hình chính trị – xã hội:

II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn:

 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:

 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

 a, Họ Nguyễn và vùng đất Thuận Quảng:

 Mở rộng và phát triển đất nước về phía nam.

b, Diễn biến:

 -Thời gian: gần 50 năm (1627-1672), đánh nhau 7 lần.

- Chiến trường chính: Quảng Bình, Hà Tĩnh.

c, Hậu quả:

 -Gây tổn thất lớn về người và của.

 -Chia cắt đất nước thành 2 Đàng.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng 
 các thầy cô và các em học sinh 
lịch sử 7 
Kiểm tra bài cũ : 
Nêu nguyên nhân dẫn đ ến phong trào khởi nghĩa nông dân đ ầu thế kỉ XVI? Kết qu ả và ý nghĩa của phong trào đ ó ? 
Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) 
 I. Tình hình chính trị – xã hội : 
 II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 
 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 
 a, Sự hình thành Nam – Bắc triều : 
 - Năm 1527, Mạc Đă ng Dung cướp ngôi nh à Lê, lập nh à Mạc (Bắc triều ). 
 - Năm 1533, Nguyễn Kim lập lại nh à Lê (Nam triều ). 
b, Diễn biến : 
Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) 
 I. Tình hình chính trị – xã hội : 
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 
 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 
 a, Sự hình thành Nam – Bắc triều : 
 - Năm 1527, Mạc Đă ng Dung cướp ngôi nh à Lê, lập nh à Mạc (Bắc triều ). 
 - Năm 1533, Nguyễn Kim lập lại nh à Lê (Nam triều ). 
b, Diễn biến : 
Thời gian : hơn 50 năm . 
Chiến trường : từ Nghệ An ra Bắc. 
Năm 1592, chiến tranh kết thúc.Nam triều thắng. 
Biển 
Đô ng 
Thăng Long 
Cao Bằng 
Nghệ An 
Thanh Hoá 
Thuận Hoá 
c, Hậu qu ả: 
Gây tổn thất lớn về người và của . 
Nam triều tấn công 
Chú thích 
Bắc triều rút chạy 
Lược đ ồ chiến tranh Nam – Bắc triều 
Di tích thành nh à Mạc (Lạng Sơn ). 
Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) 
 I. Tình hình chính trị – xã hội : 
 II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 
 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 
 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng Ngoài : 
 a, Họ Nguyễn và vùng đ ất Thuận Hoá: 
	 Mở rộng và phát triển phía nam đ ất nước . 
Hình 50: Phủ chúa Trịnh ( tranh vẽ thế kỉ XVII) 
b, Diễn biến : 
Bài 22: Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( tiếp theo ) 
 I. Tình hình chính trị – xã hội : 
II. Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn : 
 1.Chiến tranh Nam- Bắc triều : 
 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng Ngoài : 
 a, Họ Nguyễn và vùng đ ất Thuận Quảng : 
 Mở rộng và phát triển đ ất nước về phía nam . 
b, Diễn biến : 
 - Thời gian : gần 50 năm (1627-1672), đá nh nhau 7 lần . 
- Chiến trường chính : Quảng Bình , Hà Tĩnh . 
Biển 
Đô ng 
Nghệ An 
Thanh Hoá 
Thuận Hoá 
c, Hậu qu ả: 
 - Gây tổn thất lớn về người và của . 
 - Chia cắt đ ất nước thành 2 Đà ng . 
Lược đ ồ chiến tranh Nam – Bắc triều 
Sông Gianh 
Hà Tĩnh 
Quảng Bình 
Thăng Long 
Củng cố kiến thức : 
Chọn đáp án đ úng và đủ nhất cho những câu hỏi sau : 
1. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn đ ều là: 
A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa . 
B. Nội chiến phong kiến . 
C. Nội chiến phong kiến phi nghĩa . 
D. Chiến tranh phong kiến phi nghĩa . 
Củng cố kiến thức : 
Chọn đáp án đ úng và đủ nhất cho những câu hỏi sau : 
2. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn để lại hậu qu ả nh ư thế nào ?- 
Nhân dân đ ói khổ , phiêu bạt li tán . 
B. Chia cắt đ ất nước , tổn hại cho nhân dân và sự phát triển đ ất nước . 
C. Đ ồng ruộng bỏ hoang , nhân dân đ ói khổ , đ ất nước chậm phát triển . 
D. Đ ất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ , lầm than, sản xuất đì nh đ ốn . 
Hướng dẫn tự học : 
Học bài theo vở ghi và SGK. 
Làm bài tập trong sách bài tập . 
Đ ọc trước bài mới : Bài 23: Kinh tế , văn hoá thế kỉ XVI – XVIII. Mục I. Kinh tế . 
Tiết học kết thúc 
Chúc các thầy cô và các em có những giờ dạy và học thật tốt . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_p.ppt
Bài giảng liên quan