Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Đoàn Thị Hằng

Nhìn vào lược đồ em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài vào giữa cuối thế kỉ XVIII?

Địa bàn hoạt động khắp Đồng Bằng và miền núi.

Em có nhận xét gì về các phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài vào khoảng giữa thế kỉ XVIII so với phong trào nông dân ở thế kỉ XVI?

Kết quả của các cuộc khởi nghĩa?

Tại sao các cuộc khởi nghĩa thất bại?

Các cuộc khởi nghĩa nổ ra rời rạc, thiếu khả năng liên kết.

- Thiếu vị lãnh tụ đủ uy tín, năng lực để tập hợp nhân dân.

Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của nông dân?

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Đoàn Thị Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TRƯỜNG THCS: MẠC ĐĨNH CHI 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ 
CÁC EM HỌC SINH 
MÔN: SỬ 7 
2010 – 2011 
GV: ĐOÀN THỊ HẰNG 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Từ thế kỉ XVI – XVII tôn giáo nước ta phát triển như thế nào ? 
 Chữ Quốc ngữ ra đời với mục đích gì ? 
 Hãy kể 1 số loại hình nghệ thuật sân khấu ở thời kì này ? 
Tuần:25 
Tiết : 50 
BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII 
1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ: 
 Em có nhận xét gì về chính quyền Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII? 
Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn . Năm 1730 hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông , kẻ gỗ và đắp đường , chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm . 
Chúa Trịnh Xâm càng lúng sâu hơn vào “ vũng bùn ” ăn chơi hưởng lạc . Vào dịp tết trung thu “ chúa phát gấm làm hàng trăm , hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời , mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng ” 
( Thượng kinh kí sự ) 
Trong phủ chúa có đến bốn,năm trăm hoạn quan , “ ngạo mạn , hách dịch ”; cả nước căm ghét , ghê tởm , kinh sợ chúng ” 
Quan lại xét xử “ đục nước béo cò ”, “ để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật , kẻ điêu toa được múa mép , kẻ lí ngay đành phải chịu thua ” 
( Thông sức của Ngự sử đài năm 1719) 
 Chính quyền mục nát đã dẫn đến hậu quả gì ? 
 Ruộng đất của nông dân bị địa chủ và quan lại lấn chiếm , sản xuất nông nghiệp đình đốn , đê điều vỡ liên tục , nhà nước đánh thuế cao . 
 Công thương nghiệp giai đoạn này như thế nào ? 
Nhà sử học Phan Huy Chú viết : “ Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp .Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn , vì thuế vải lụa mà phá khung cửi , vì thu mua cá tôm mà phải xé cả chài lưới ” 
( Lịch triều hiến chương loại chí ) 
 Đời sống của nhân dân vào khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII như thế nào ? 
 Vào khoảng những năm 40 của thế kỉ XVIII,hàng chục vạn nông dân chết đói , người sống sót phải lìa bỏ làng quê , phiêu tán khắp nơi . 
Nạn đói khũng khiếp năm 1740-1741 ở Đàng Ngoài , “ Dân lưu vong bồng bế , dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường  Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ , ăn cả chuột , rắn . Người chết đói ngỗn ngang , người sống sót không còn một phần mười.Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm,ba hộ mà thôi ”. 
( Khâm định Việt sử thông giám cương mục ) 
 Trước những khó khăn không thể nào giải quyết được nhân dân ta đã làm gì ? 
Nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh , các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra 
BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII 
1- Tình hình chính trị 
2- Những cuộc khởi nghĩa lớn 
- Thời gian , phạm vi bùng nổ các cuộc khởi nghĩa ? 
- Các em hãy cho biết địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ? 
Lê Duy Mật 
(1738-1770) 
Nguyễn Dương Hưng 
(1737) 
Nguyễn Danh Phương (1740-1751) 
Nguyễn Hữu Cầu 
(1741-1751) 
Hoàng Công Chất 
(1739-1769) 
Lê Duy Mật 
(1738-1770) 
Nguyễn Dương Hưng 
(1737) 
Nguyễn Danh Phương (1740-1751) 
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu 
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất 
Lê Duy Mật 
(1738-1770) 
Nguyễn Dương Hưng 
(1737) 
Nguyễn Danh Phương (1740-1751) 
Nguyễn Hữu Cầu 
(1741-1751) 
Hoàng Công Chất 
(1739-1769) 
 Nhìn vào lược đồ em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài vào giữa cuối thế kỉ XVIII? 
 Địa bàn hoạt động khắp Đồng Bằng và miền núi . 
 Em có nhận xét gì về các phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài vào khoảng giữa thế kỉ XVIII so với phong trào nông dân ở thế kỉ XVI? 
 Kết quả của các cuộc khởi nghĩa ? 
 Tại sao các cuộc khởi nghĩa thất bại ? 
 Các cuộc khởi nghĩa nổ ra rời rạc , thiếu khả năng liên kết . 
- Thiếu vị lãnh tụ đủ uy tín , năng lực để tập hợp nhân dân . 
 Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của nông dân ? 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII? 
 Hãy điền tên người lãnh đạo và địa bàn hoạt động phù hợp với thời gian đã cho ? 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Địa bàn hoạt động 
1737 
Nguyễn Dương Hưng 
Sơn Tây 
1738 -1770 
Lê Duy Mật 
Thanh Hoá , Nghệ An 
1740 - 1751 
Nguyễn Danh Phương 
Tam Đảo , Sơn Tây , Tuyên Quang  
1741 - 1751 
Nguyễn Hữu Cầu 
Hải Phòng , Kinh Bắc , Sơn Nam, Thanh Hoá , Nghệ An 
1739 - 1769 
Hoàng Công Chất 
Sơn Nam, Tây Bắc 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa 
 Việc chuyển quân lên vùng rừng núi Tây Bắc có ý nghĩa như thế nào ? 
 Đánh dấu bước chuyển biến mới của phong trào với tinh thần đoàn kết giữa nông dân miền Xuôi và miền Núi . 
CHUẨN BỊ BÀI MỚI 
Học bài cũ 
Soạn bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
+ Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII. 
+ Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_dang.ppt
Bài giảng liên quan