Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Phạm Thị Mai Phương

Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

a- Lãnh đạo:

Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L?.

b- Lực lương tham gia:

Nông dân nghèo, đồng bào Cham, đồng bào Ba na, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

c- Can cứ và hoạt động:

Thời kỡ đầu ở Tây Sơn Thượng đạo (An Khê - Gia Lai):

Xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện quân.

Thời kỡ ở Tây Sơn Hạ đạo (Tây Sơn - Bỡnh éịnh):

“ Lấy của nhà giầu chia cho nhà nghèo”, xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế .

Giải phóng các làng xã, trừng trị bọn xã trưởng.

+ Tấn cô

ng các đồn, giải phóng tù nhân .

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Phạm Thị Mai Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
rị. 
1. Xã hội Đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
* Chính trị. 
" Hàng năm , quân lính phải nộp cho Loan 5 gánh dây mây để thay nh ữ ng sâu tiền cũ đã mục nát. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc lên chiếu mây để phơi nắng" sáng chói cả một góc sân". Hằng ngày, Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua vừa cướp làm huyên náo cả chợ”. 
 ( Phủ biên tạp lục) 
- ở Trung Ương: 
+ Quan lại ă n chơi xa xỉ. 
- ở địa phương: 
+ Nạn mua quan bán tước phổ biến. 
+ Quan lại kết bè kéo cánh bóc lột nhân dân. 
+ Đ ịa chủ cướp đoạt ruộng đất của nông dân. 
+ Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành. 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
Chúa Nguyễn Phúc Chu cho trùng tu và mở rộng chùa Thiên Mụ bắt nhân dân phải phục dịch suốt một n ă m mới xong, ngoài ra còn sai người sang Chiết Giang mua hơn 1000 bộ kinh Phật đặt trong chùa. Chúa Nguyễn Phúc Khoát xây dựng rất nhiều lâu đài cung điện theo quy mô của một đế đô. 
a. Tỡnh hỡnh chính trị - xã hội 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
Em có nhận xét g ỡ về chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đ àng Trong cuối thế kỷ XVIII ? 
 Chính quyền phong kiến Đ àng Trong suy yếu, mục nát từ Trung ương đến địa phương. 
* Xã hội. 
- ở địa phương: 
+ Đ ịa chủ cướp đoạt ruộng đất của nông dân. 
+ Nạn mua quan bán tước phổ biến. 
+ Trương Phúc Loan nắm quyền. 
- ở Trung Ương: 
+ Quan lại ă n chơi xa xỉ. 
1. Xã hội Đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
* Chính trị. 
+ Quan lại kết bè kéo cánh bóc lột nhân dân. 
a. Tỡnh hỡnh chính trị - xã hội 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
Đ ời sống của các chúa Nguyễn 
 ở Phú Xuân (Huế), cung điện cao nguy nga rực rỡ". Dinh thự quý tộc "la liệt hai bên bờ thượng lưu sông Phú Xuân và con sông nhỏ ở Phú Cam". Trong nh ữ ng lâu đài, dinh thự cực k ỡ tráng lệ đó tầng lớp thống trị đua nhau ă n chơi truỵ lạc, yến tiệc, ca hát liên miên. (P Hủ BIÊN TạP LụC ) 
Đ ời sống của 
nhân dân 
" Ngoài tô thuế nặng nề, họ còn phải đóng góp rất nhiều khoản tiền khác (tiền cung đốn, tiền nộp thóc vào kho, tiền phên tre, tiền dầu đèn), thuế thổ sản th ỡ có đến hàng trăm ngàn thứ lấy cả đến nh ữ ng thuế vụn vặt" 
( PHủ BIÊN TạP LụC ) 
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất. 
+ Nhân dân phải nộp các loại thuế, sản vật quý. 
* Xã hội. 
 Chính quyền phong kiến Đ àng Trong suy yếu mục nát từ Trung ương đến địa phương. 
- ở địa phương: 
+ Đ ịa chủ cướp đoạt ruộng đất của nông dân. 
+ Nạn mua quan bán tước phổ biến. 
+ Trương Phúc Loan nắm quyền. 
- ở Trung Ương: 
+ Quan lại ă n chơi xa xỉ. 
1. Xã hội Đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
* Chính trị. 
+ Quan lại kết bè kéo cánh bóc lột nhân dân. 
 Đ ời sống nhân dân ngày càng cơ cực, mâu thuẫn gi ữ a các tầng lớp nhân dân với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao. 
=> Mâu thuẫn gi ữ a nhân dân với chính quyền phong kiến là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa. 
a. Tỡnh hỡnh chính trị - xã hội 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
1. Xã hội đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
* Chính trị. 
* Xã hội. 
b- Khởi nghĩa Chàng Lía. 
- Khởi nghĩa nổ ra ở Truông Mây ( Bỡnh Đ ịnh). 
 Khẩu hiệu: 
 " Lấy của người giầu chia cho người nghèo ”. 
- Khởi nghĩa bị dập tắt. 
Ai vào Bỡnh Đ ịnh mà nghe. 
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam. 
Chiều chiều én liệng Truông Mây, 
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành 
 Chính quyền phong kiến Đ àng Trong suy yếu mục nát từ Trung ương đến địa phương. 
 Đ ời sống nhân dân ngày càng cơ cực, mâu thuẫn gi ữ a các tầng lớp nhân dân với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao. 
=> Mâu thuẫn gi ữ a nhân dân với chính quyền phong kiến là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa. 
a. Tỡnh hỡnh chính trị - xã hội. 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
a- Lãnh đạo: 
Tượng ba anh em Tây Sơn 
TRANH ba anh em Tây Sơn 
NGUYễN HUệ 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L ữ . 
1. Xã hội đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
a- Lãnh đạo: 
b. Lực lương tham gia: 
 Nông dân nghèo, đồng bào Chăm , đồng bào Ba na, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương. 
1. Xã hội Đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L ữ . 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
a- Lãnh đạo: 
c- Căn cứ và hoạt động: 
Tây Sơn thượng đạo 
Tây Sơn hạ đạo 
tỉnh 
 gia lai 
tỉnh b è nh định 
LƯợC Đ ồ CĂN Cứ KHởI NGHĩA TÂY SƠN 
- Thời k ỡ đầu ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê - Gia Lai): 
 Xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện quân. 
Cồng chiêng Tây Nguyên được đưa vào chiến trận 
Nhà Rông trong bảo tàng Tây Sơn 
Trống trận Tây Sơn 
được bọc bằng da voi 
 Nông dân nghèo, đồng bào Chăm , đồng bào Ba na, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương. 
b- Lực lương tham gia: 
1. Xã hội Đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
vũ khí của nghĩa quân tây sơn 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L ữ . 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
a- Lãnh đạo: 
b- Căn cứ và hoạt động: 
Tây Sơn thượng đạo 
Tây Sơn hạ đạo 
tỉnh 
 gia lai 
tỉnh b è nh định 
LƯợC Đ ồ CĂN Cứ KHởI NGHĩA TÂY SƠN 
- Thời k ỡ đầu ở Tây Sơn Thượng đạo (An Khê - Gia Lai): 
- Thời k ỡ ở Tây Sơn Hạ đạo (Tây Sơn - Bỡnh Đ ịnh): 
+ “ Lấy của nhà giầu chia cho nhà nghèo”, xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế... 
+ Giải phóng các làng xã, trừng trị bọn xã trưởng. 
+ Tấn công các đồn, giải phóng tù nhân... 
b- Lực lương tham gia: 
 Nông dân nghèo, đồng bào Chăm , đồng bào Ba na, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương. 
1. Xã hội Đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L ữ . 
 Xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện quân. 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
a- Lãnh đạo: 
b- Căn cứ và hoạt động: 
- Thời k ỡ đầu ở Tây Sơn Thượng đạo (An Khê - Gia Lai): 
- Thời k ỡ ở Tây Sơn Hạ đạo (Tây Sơn - Bỡnh Đ ịnh): 
b- Lực lương tham gia: 
 Nông dân nghèo, đồng bào Chăm , đồng bào Ba na, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương. 
 Một giáo sĩ Phương Tây có mặt ở nước ta lúc bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn như sau: “Ban ngày nh ữ ng người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng Người ta gọi họ là nh ữ ng kẻ nhân đức đối với người nghèo Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan". 
Một giáo sĩ phương tây khác cũng ghi: “Họ muốn thực hiện công lí trong xã hội và giải phóng nhân dân khỏi ách chuyên chế của vua quan” 
Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn ngày càng nâng cao. Họ không chỉ muốn dừng lại ở việc lấy của người giàu chia cho người nghèo mà còn muốn lật đổ chính quyền phong kiến. 
1. Xã hội Đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L ữ . 
+ “ Lấy của nhà giầu chia cho nhà nghèo”, xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế... 
 Xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện quân. 
+ Giải phóng các làng xã, trừng trị bọn xã trưởng. 
+ Tấn công các đồn, giải phóng tù nhân... 
Chàng Lía là nông dân nghèo. 
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L ữ là nông dân, được học hành. 
“ Lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo”. 
“ Lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo” 
“ Lật đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương”. 
Nông dân nghèo. 
Nông dân nghèo và các tầng lớp khác, đồng bào thiểu số... 
Truông Mây - Bỡnh Đ ịnh. 
Chỉ nổ ra ở địa phương nhỏ hẹp. 
Tây Sơn Thượng đạo, Tây Sơn Hạ đạo. Đ ịa bàn rộng lớn. 
Chưa có sự chuẩn bị. 
Chuẩn bị chu đáo. 
Bị dập tắt. 
Ngày càng lớn mạnh. 
bảng so sánh Khởi nghĩa chàng lía và Khởi nghĩa tây sơn 
nội dung 
Lực lượng 
Tham gia 
Khởi nghĩa chàng lía 
Khởi nghĩa tây sơn 
Lãnh đạo 
Khẩu hiệu 
(Mục đích) 
Đ ịa bàn hoạt động 
Chuẩn bị 
Kết quả bước đầu 
Tiết 51. Bài 25: Phong trào tây sơn 
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 
1. Xã hội đ àng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
* Chính trị. 
* Xã hội. 
b- Khởi nghĩa Chàng Lía. 
- Khởi nghĩa nổ ra ở Truông Mây ( Bỡnh Đ ịnh). 
 Khẩu hiệu: 
 " Lấy của người giầu chia cho người nghèo ”. 
- Khởi nghĩa bị dập tắt. 
Chính quyền phong kiến Đ àng Trong suy yếu mục nát từ Trung ương đến địa phương. 
 Đ ời sống nhân dân ngày càng cơ cực, mâu thuẫn gi ữ a các tầng lớp nhân dân với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao. 
=> Mâu thuẫn gi ữ a nhân dân với chính quyền phong kiến là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa. 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
a- Lãnh đạo: 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L ữ . 
b- Lực lương tham gia: 
 Nông dân nghèo, đồng bào Chăm , đồng bào Ba na, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương. 
c- Căn cứ và hoạt động: 
- Thời k ỡ đầu ở Tây Sơn Thượng đạo (An Khê - Gia Lai): 
 Xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện quân. 
- Thời k ỡ ở Tây Sơn Hạ đạo (Tây Sơn - Bỡnh Đ ịnh): 
+ “ Lấy của nhà giầu chia cho nhà nghèo”, xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế ... 
+ Giải phóng các làng xã, trừng trị bọn xã trưởng. 
+ Tấn công các đồn, giải phóng tù nhân ... 
Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn ngày càng nâng cao. Họ không chỉ muốn dừng lại ở việc lấy của người giàu chia cho người nghèo mà còn muốn lật đổ chính quyền phong kiến. 
hướng dẫn học bài. 
1. Học bài theo câu hỏi SGK trang 122. 
2. Vẽ lại lược đồ căn cứ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. 
3. Đ ọc trước phần II. 
Bài học kết thỳc. Kớnh chỳc cỏc thầy cụ mạnh khoẻ. Chỳc cỏc em chăm ngoan, học giỏi. Xin trõn trọng cảm ơn! 
Tranh ba anh em Tây Sơn 
phim tây sơn hào kiệt 
khu di tích tây sơn thượng đạo 
Đ ền thờ ba anh em 
HèNH ảNH MÔ PHỏNG Quang Trung RA TRậN 
đền thờ ba anh em tây sơn 
bảo tàng quang trung 
bảo tàng quang trung 
NGUYễN HUệ 
Lễ HộI QUANG TRUNG 
Festival tây sơn – b è nh định 2008 
tượng HOàNG Đ ế quang trung 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_pham_t.ppt
Bài giảng liên quan