Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Bản đẹp)

1.Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào?

2.Diễn biến, ý nghĩa của các cuộc nổi dậy ở thời Nguyễn:

- Khởi nghĩa Phan Bá Vành .

- Khởi nghĩa Nông văn Dân.

- Khởi nghĩa Lê văn Khôi.

- Khởi nghĩa Cao Bá Quát.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chúc mừng quý thầy cô 
 đến tham dự tiết học hôm nay 
 Bài 27. CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN 
Tiết 59 . I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
Tiết 60. II/ Các cuộc nổi dậy của nông dân 
1.Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ? 
2.Diễn biến , ý nghĩa của các cuộc nổi dậy ở thời Nguyễn : 
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành . 
- Khởi nghĩa Nông văn Dân . 
- Khởi nghĩa Lê văn Khôi . 
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát . 
 II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 
1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn : 
Kết hợp nội dung của bài và sử liệu mục 1: 
* Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn ? 
- Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực là do: 
+ Địa chủ , hào lí chiếm đoạt ruộng đất , quan lại tham nhũng . 
+ Tô thuế , phu dịch nặng nề . 
+ Nạn dịch bệnh và nạn đói hoành hành khắp nơi . 
 
 II. CÁC CUỘC NỔI DẬY 
1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn : 
2.Các cuộc nổi dậy : 
- Quan sát lược đồ và kết hợp nội dung thực hiện thảo luận nhóm trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa theo trình tự : 
+ Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa . 
+ Sơ lược tiểu sử người lãnh đạo khởi nghĩa . 
+ Địa bàn hoạt động . 
+ Kết quả . 
- Nhóm 1 trình bày khởi nghĩa Phan Bá Vành . 
- Nhóm 2 trình bày khởi nghĩa Nông văn Dân . 
- Nhóm 3 trình bày khởi nghĩa Lê văn Khôi . 
- Nhóm 4 trình bày khởi nghĩa Cao Bá Quát . 
* CÁC CUỘC NỔI DẬY 
 Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827) 
- Phan Bá Vành người làng Minh Giám ( Thái Bình ) ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ , quan lại . 
- Địa bàn hoạt động bao gồm các tỉnh Thái Bình , Nam Định , Hải Dương và Quảng Yên . Nhà Nguyễn phải tốn nhiều công sức mới dẹp nổi . 
 Khởi nghĩa Nông Văn Dân (1833-1835) 
- Lê Văn Khôi vốn là thổ hào ở Cao Bằng , sau vào Nam. Năm 1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An ( Gia Định ). 
- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân lan rộng khắp núi rừng Việt Bắc và một số vùng ở trung du . Nhà Nguyễn phải ba lần đem đạo quân lớn mới dẹp nổi . 
 Khởi nghĩa Lê văn Khôi (1833-1835) 
- Nông Văn Dân là tù trưởng dân tộc Tày , ông cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy . 
- Năm 1834, ông qua đời vì bệnh , con trai lên thay lúc đó mới 8 tuổi . Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt . 
 Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856). 
- Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm ( Hà Nội ), là nhà nho , nhà thơ lỗi lạc . Ông cùng một số bạn bè đã tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy . Đầu năm 1855, ông hy sinh trong một trận chiến đấu ở vùng Sơn Tây . Cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục đến năm 1856 mới bị dập tắt . 
 
* Ý NGHĨA CÁC CUỘC NỔI DẬY: 
 - Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào ? 
- Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức , cường quyền của dân tộc . 
- Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam. 
 
Th ời gian 
L ãnh đạo 
Địa bàn hoạt động 
K ết quả 
Lê văn Khôi 
1821-1827 
1833 -1835 
1833-1835 
1854-1856 
Phan Bá Vành 
Nông văn Dân 
Cao Bá Quát . 
Thái Bình , Nam Định , Hải Dương , Quản Yên 
Việt Bắc , Trung Du . 
Cao Bằng , Gia Định . 
Hà Nội , trung du , Sơn Tây . 
Đều 
thất 
 bại 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn 
Học bài và hoàn thành bài tập lập bảng thống kê . 
Xem trước bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX phần I: 
“ Văn học , nghệ thuật ” 
Daën doø 
Bài học đến đây là kết thúc 
Chúc thầy cô dồi dào sức khoẻ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_ngu.ppt
Bài giảng liên quan