Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Hoàng Thị Diệp

I.Tình hình chính trị và kinh tế:

1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến

tập quyền:

2.Kinh tế dưới triều Nguyễn

* Nông nghiệp

* Thủ công nghiệp : có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.

* Thương nghiệp :

Việc buôn bán có nhiều thuận lợi

Khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương tây ,thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng ”

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Hoàng Thị Diệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên : Hoàng Thị Diệp 
Trường : THCS Mỹ Trung 
NhiÖt liÖt chµo mõng 
c¸c ThÇy , C« gi¸o ® Õn dù giê . 
Môn Lịch Sử Lớp 7 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Câu 1 : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để phục hồi kinh tế , ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ? 
Câu 2 : Điền thời gian sao cho phù hợp với sự kiện 
Thời gian 
Sự kiện 
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ 
Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn đánh tan 5 vạn quân Xiêm 
Quân Tây Sơn lật đổ chúa Trịnh 
Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh 
1771 
1785 
1786 
1789 
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 
BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 
CH ƯƠNG VI : V IỆ T NAM NÖÛA ĐẦU THẾ KỈ XIX 
BÀI 27 :CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN 
I. Tình hình chính trị và kinh tế : 
1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến 
 tập quyền : 
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước Nguyễn Ánh ? 
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? 
 Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân 
 Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc 
Ban hành bộ “ Hoàng triều hình luật ”. 
Củng cố quân đội 
- Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân 
- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc 
- Năm 1815 ban hành bộ “ Hoàng triều hình luật ”. 
- Củng cố quân đội 
Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn là gì ? 
 - Ngoại giao : Thần phục nhà Thanh,khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây 
Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội ? 
Xây dựng thành trì vững trắc 
Lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau 
Quang Toản không đủ năng lực lãnh đạo đất nước 
Nội bộ Tây Sơn chia rẽ,mâu thuẫn 
Thần phục nhà Thanh,khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây 
H.62. Quan võ thời Nguyễn 
H.63. Lính cận vệ thời Nguyễn 
 CH ƯƠNG VI : V IỆ T NAM NỬ a ĐẦU THẾ KỈ XIX 
 BÀI 27 :CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN 
I.Tình hình chính trị và kinh tế : 
1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến 
tập quyền : 
 2.Kinh tế dưới triều Nguyễn 
* Nông nghiệp : + chú ý việc khai hoang 
+ Đặt lại chế độ quân điền 
+ Việc sửa đắp đê không được chú trọng 
Dưới triều Nguyễn tình hình nông nghiệp nước ta như thế nào ? 
- Các chúa Nguyễn chú ý việc khai hoang , Đặt lại chế độ quân điền 
 Việc sửa đắp đê không được chú trọng 
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ? 
Việc khai hoang đã tăng thêm diện tích canh tác ? 
Tại sao diện tích canh tác tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong ? 
Vì nông dân bị địa chủ,cường hào cướp mất ruộng đất 
Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn ? 
Lụt lội,hạn hán xảy ra luôn , 
Tài chính thiếu hụt,nạn tham nhũng phổ biến 
Em có nhận xét gì về kinh tế nông nghiệp dưới thời Nguyễn ? 
Kinh tế nông nghiệp ngày càng giảm sút 
 Kinh tế nông nghiệp ngày càng giảm sút 
CH ƯƠNG VI : V IỆ T NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 
 BÀI 27 :CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN 
I.Tình hình chính trị và kinh tế : 
1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến 
tập quyền : 
2.Kinh tế dưới triều Nguyễn 
* Nông nghiệp 
Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Nguyễn ? 
Có điều kiện phát triển , nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền,đúc súng,đóng tàu . thợ giỏi được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước . 
* Thủ công nghiệp : có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm . 
Một người Mĩ đến nước ta năm `1820 nhận xét : “ Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo . Họ hoàn thành công trình với kĩ thuật hết sức chính xác ” 
Nhận xét trên gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX ? 
Nhận xét trên chứng tỏ thợ thủ công nước ta có tay nghề rất giỏi , họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến của châu Âu vào việc đóng tàu 
 * Thương nghiệp : 
Hoạt động buôn bán trong nước diễn ra như thế nào ? 
- Việc buôn bán có nhiều thuận lợi 
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây được thể hiện như thế nào ? 
- Khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương tây , thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng ” 
Làng lụa Vạn Phúc 
Làng gốm Bát Tràng 
Thương cảng Hội An 
Bµi 1 : Khoanh trßn vµo ® Çu nh÷ng ®¸p ¸n ® ónG VÒ nguyªn nh©n thÊt b¹i cña v­¬ng triÒu t©y s¬n 
Lùc l­îng qu©n NguyÔn ¸ nh m¹nh ¸p ®¶o ®­ îc qu©n cña triÒu T©y S¬n . 
Qu©n NguyÔn ¸ nh ®­ îc t­ b¶n Ph¸p gióp vÒ qu©n sù . 
Vua Quang Trung mÊt v­¬ng triÒu T©y S¬n suy yÕu . 
NguyÔn ¸ nh chiÕm ®­ îc Quy Nh¬n , Phó Xu©n khiÕn qu©n cña v­¬ng triÒu T©y S¬n mÊt chç dùa c¬ b¶n . 
3. LUYỆN TẬP : 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ? 
- Diễn biến , kết quả , ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của nông dân thời Nguyễn 
+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành 
+ Khởi nghĩa Nông Văn Vân 
+ Khởi nghĩa Lê Văn Khôi 
+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát 
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em 
Phủ Thừa Thiên 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_ngu.ppt
Bài giảng liên quan