Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 23, Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Việc xây dựng quân đội thời Trần có điểm gì giống và khác so với thời Lý?
Trả lời:
Giống: -Quân đội gồm 2 bộ phận( cấm quân và quân các lộ)
-Tuyển dụng theo chính sách” Ngụ binh ư nông”
Khác:-Cấm quân:tuyển những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần
-Quân đội theo chủ trương cốt “tinh nhuệ không cốt đông”
Câu 2 : Nhà Trần làm gì để củng cố quốc phòng? Nêu nhận xét của con về quân đội thời Trần?
-Cử tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu( biên giới)
-Vua Trần thường đi tuần tra
-Quân đội được củng cố vững chắc.
-Nhà Trần xây dựng được một đội quân hùng mạnh
=>Đó chính là l?c lượng chủ yếu tạo nên chiến công hiển hách của dân tộc ở thế kỉ XIII.
Em hãy nêu những biện pháp mà nhà Trần áp dụng để phát triển nông nghiệp ?
Khuyến khích khai khẩn đất hoang , lập điền trang-> mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp.
- Chú trọng công tác thuỷ lợi ( đắp đê Đỉnh nhĩ ).
- Đặt ra chức Hà đê sứ.
Kết quả đạt được của những biện pháp trên ?
Nông nghiệp được phục hồi và phát triển.
TIẾT 23 Bài 13 : Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 . NhàTrần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng a Quân đội Quân đội nhà Trần gồm cĩ : Cấm quân Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần Là đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua Quân ở các lộ Ở đồng bằng gọi là chính binh Ở miền núi gọi là phiên binh Ở các làng , xã cĩ hương binh Hình 27-Hình chiến binh thời Trần Quân đội nhà Trần luyện võ Thảo luận nhóm : Câu 1: Việc xây dựng quân đội thời Trần có điểm gì giống và khác so với thời Lý ? Câu 2: Nhà Trần làm gì để củng cố quốc phòng?Nêu nhận xét của con về quân đội thời Trần ? THẢO LUẬN NHÓM Câu 1: Việc xây dựng quân đội thời Trần có điểm gì giống và khác so với thời Lý ? Trả lời : Giống : - Quân đội gồm 2 bộ phận ( cấm quân và quân các lộ ) - Tuyển dụng theo chính sách ” Ngụ binh ư nông ” Khác:-Cấm quân:tuyển những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần - Quân đội theo chủ trương cốt “ tinh nhuệ không cốt đông ” Câu 2 : Nhà Trần làm gì để củng cố quốc phòng ? Nêu nhận xét của con về quân đội thời Trần ? - Cử tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu ( biên giới ) - Vua Trần thường đi tuần tra - Quân đội được củng cố vững chắc . - Nhà Trần xây dựng được một đội quân hùng mạnh =>Đó chính là lực lượng chủ yếu tạo nên chiến công hiển hách của dân tộc ở thế kỉ XIII. 2. Phục hồi và phát triển kinh tế. a. Nông nghiệp: Em hãy nêu những biện pháp mà nhà Trần áp dụng để phát triển nông nghiệp ? - Khuyến khích khai khẩn đất hoang , lập điền trang -> mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp . - Chú trọng công tác thuỷ lợi ( đắp đê Đỉnh nhĩ ). - Đặt ra chức Hà đê sứ . Kết quả đạt được của những biện pháp trên ? -> Nông nghiệp được phục hồi và phát triển . b. Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp nhà nước chuyên sản xuất những ngành nghề gì? + Thủ công nghiệp nhà nước : đồ gốm, dệt và chế tạo vũ khí. Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến những ngành nghề nào? + Thủ công nghiệp trong nhân dân : đúc đồng ,làm giấy, khắc ván in c. Thương nghiệp: Con hãy cho biết sự phát triển của vấn đề thương nghiệp trong nước ? * Trong nước: + Ở làng xã: Chợ mọc lên ngày càng nhiều . + Ở kinh thành Thăng Long, có 61 phố phường hoạt động tấp nập. * Ngoại thương : Việc buôn bán với các thương nhân nước ngoài diễn ra tấp nập ở các cửa biển nào ? - Việc buôn bán với các thương nhân nước ngoài diễn ra tấp nập ở các cửa biển : Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 Đ H À Ê S Ứ T H Ă N G L O N G Q U Â N Đ Ị A P H Ư Ơ N G C Ả N G V Â N Đ Ồ N N Ạ O V É T K Ê N H Đ ẮÊ P Đ Ê 1.(6 chữ cái ): Đây là một chưcù quan ( *) trông coi việc sửa , đắp đê . 2.(9 chữ cái):Trung tâm kinh tế sầm uấtdưới thời Trần 3.(13 chữ cái ): Một bộ phận của quân đội nhà Trần 4.(10 chữ cái ): Trung tâm buôn bán với nước ngoài 5. (10 chữ cái ): Đây là một biện pháp tưới tiêu cho đồng ruộng (*) Đây là một việc làm nói lên sự quan tâm của nhà Trần đến việc trị thuỷ , đề phòng lũ lụt bảo vệ mùa màng .
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_23_bai_13_nuoc_dai_viet_o_t.ppt