Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 30, Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV -
Tình hình kinh tế - xã hội
1. Tình hình kinh tế
2 . Tình hình xã hội
a. Đời sống các tầng lớp
- Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.
Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344- 1360)
- Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379)
- Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390)
- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái (1390-1400)
Em hãy nêu những thành tựu về giáo dục và khoa học kĩ thuật của Đại Việt dưới thời Trần?Tại sao văn học , giáo dục khoa học kĩ thuật thời Trần phát triển ? Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1 . Tình hình kinh tế Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn . Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt , có hơn 10 nạn đ ói lớn . Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần , đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ nh ư sau : Ruộng lúa ngàn dặm đ ỏ nh ư cháy Đ ồng qu ê than vãn trông vào đâu ? Lưới chài quan lại còn vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi Đ ời sống của nhân dân đ ặc biệt là nông dân bấp bênh , cực khổ Qua đoạn tư liệu trên , em thấy đ ời sống của nhân dân ta cuối thế kỉ XIV nh ư thế nào ? Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I- Tình hình kinh tế - xã hội 1 . Tình hình kinh tế - Vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đ ến sản xuất và đ ời sống nhân dân . - Vương hầu , quý tộc , đ ịa chủ chiếm nhiều ruộng đ ất , tăng cường bóc lột nhân dân . Theo em th ì nguyên nhân nào dẫn đ ến tình trạng đ ời sống nhân dân bấp bênh cực khổ nh ư vậy ? Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế - Vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đ ến sản xuất và đ ời sống nhân dân . - Vương hầu , quý tộc , đ ịa chủ chiếm nhiều ruộng đ ất , tăng cường bóc lột nhân dân . Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIV ? => Kinh tế suy thoái nghiêm trọng Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế 2 . Tình hình xã hội - Vua quan , quý tộc nh à Trần : a. Đ ời sống các tầng lớp Qua đoạn thông tin trên,em thấy đ ời sống của vua quan , quý tộc nh à Trần cuối thế kỷ XIV nh ư thế nào ? Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ , không quan tâm đ ến nhân dân Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa , triều chính bị lũng đoạn “ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ nghiện rượu , mê đàn hát , xa xỉ làm cung đ iện nguy nga , lãng phí tiền của , hoang dâm chơi bời : món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nh à trần sao khỏi suy đư ợc ?” ( Khâm đ ịnh việt sử thông giám cương mục ) Trần Khánh Dư nói : “ Tướng là chim ư ng , dân là vịt , lấy vịt nuôi chim ư ng có gì là lạ” Ăn chơi xa đ ọa , lũng đoạn triều chính Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế 2 . Tình hình xã hội - Vua quan , quý tộc nh à Trần : a. Đ ời sống các tầng lớp Ăn chơi xa đ ọa , lũng đoạn triều chính Thầy giáo Chu Văn An đã có việc làm gì gây chấn đ ộng triều Trần lúc bấy giờ ? Dâng sớ lên vua đ òi chém 7 nịnh thần , nhưng Dụ Tông không nghe . Ô ng đã xin ‘’ treo mũ ’’ từ quan . Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Thầy giáo Chu Văn An? Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế 2 . Tình hình xã hội - Vua quan , quý tộc nh à Trần : a. Đ ời sống các tầng lớp Trần Dụ Tông(1336-1369) Ăn chơi xa đ ọa , lũng đoạn triều chính Tượng thờ Chu Văn An Đ ền thờ thầy Chu Văn An Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế 2 . Tình hình xã hội - Vua quan , quý tộc nh à Trần : Ăn chơi sa đoạ,lũng đoạn triều chính a. Đ ời sống các tầng lớp - Các tầng lớp nhân dân : ngày càng khổ cực Trong đ iều kiện đ ó , đ ời sống của nhân dân ta ra sao ? Năm 1369 Trần Dụ Tông chết , Dương Nhật Lễ lên nắm quyền . Nh à Trần càng suy sụp hơn Em hãy cho biết sự kiện lịch sử năm 1369? Tại sao Dương Nhật Lễ lên ngôi nh à Trần càng suy sụp hơn ? Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế 2 . Tình hình xã hội - Vua quan , quý tộc nh à Trần : ăn chơi sa đoạ, lũng đoạn triều chính a. Đ ời sống các tầng lớp - Các tầng lớp nhân dân : ngày càng khổ cực b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344- 1360) Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ (1379) Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390) - Khởi nghĩa của Nguyễn Nh ữ Cái (1399-1400) Năm 1369 Trần Dụ Tông chết , Dương Nhật Lễ lên nắm quyền . Nh à Trần càng suy sụp hơn Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV? Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế 2 . Tình hình xã hội - Vua quan , quý tộc nh à Trần : ăn chơi sa đoạ. a. Đ ời sống các tầng lớp - Các tầng lớp nhân dân : ngày càng khổ cực b . Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Tại sao trong thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa nh ư vậy ? - Do mâu thuẫn giữa nông dân , nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc - Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344- 1360) Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ (1379) Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390) - Khởi nghĩa của Nguyễn Nh ữ Cái (1390-1400) Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 1344-1360 Khởi nghĩa của Ngô Bệ 1379 Khởi nghĩa của nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ 1390 Khởi nghĩa của Phạm sư ôn 1399-1340 Khởi nghĩa của Nguyễn N HỮ cái v S ơ n tõy Tuần 15; Tiết 30 Bài 16 Sự SUY sụp của nh à Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế 2 . Tình hình xã hội - Vua quan , quý tộc nh à Trần : ăn chơi sa đoạ. a. Đ ời sống các tầng lớp - Các tầng lớp nhân dân : ngày càng khổ cực b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu * Hoạt đ ộng nhóm S T T Thời gian Người lãnh đạo Đ ịa bàn hoạt đ ộng Kết qu ả Thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV theo mẫu sau : - Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344- 1360) Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ (1379) Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390) - Khởi nghĩa của Nguyễn Nh ữ Cái (1390-1400) STT Thời gian Người lãnh đạo Đ ịa bàn hoạt đ ộng Kết qu ả 1 1344- 1460 Ngô Bệ Hải Dương Bị đàn áp 2 1379 Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ Thanh Hoá Bị thất bại 3 1390 Phạm Sư Ôn Hà Tây Bị đàn áp 4 1399-1400 Nguyễn Nh ữ Cái Sơn Tây , Vĩnh Phúc , Tuyên Quang Bị thất bại Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV Lược đ ồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV STT Thời gian Người lãnh đạo Đ ịa bàn hoạt đ ộng Kết qu ả 1 1344- 1460 Ngô Bệ Hải Dương Bị đàn áp 2 1379 Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ Thanh Hoá Bị thất bại 3 1390 Phạm Sư Ôn Hà Tây Bị đàn áp 4 1399-1400 Nguyễn Nh ữ Cái Sơn Tây , Vĩnh Phúc , Tuyên Quang Bị thất bại Theo dõi lược đ ồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về đ ịa bàn hoạt đ ộng , lực lượng tham gia , thời gian , kết qu ả của các cuộc khởi nghĩa trên ? Các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra rộng khắp, thành phần chủ yếu là nông dân , nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đ ều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV. Tuy cuối cùng đ ều thất bại, nhưng cũng đã chứng tỏ nh à Trần đ ang lâm vào tình trạng mất ổn đ ịnh , nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi . Bài tập Bài tập 1 : Đá nh dấu x vào ô trống ở đ ầu câu em cho là đ úng : Nguyên nhân nào từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái , đ ời sống nhân dân sa sút , xã hội rối loạn. Nh à nước không quan tâm đ ến sản xuất nông nghiệp , không chăm lo bảo vệ đê đ iều . Nông dân bị bóc lột nặng nề Ruộng đ ất bị bỏ hoang ngày càng nhiều . Chính sách thuế kho á hà khắc. Vương hầu , quý tộc , nh à chùa chiếm nhiều ruộng đ ất x X x x Bài tập 2 : Chọn đáp án đ úng . Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV là: A Do Dương Nhật Lễ lên nắm quyền . B Do thiên tai mất mùa . C Do mâu thuẫn sâu sắc giữa nông dân , nô tì với giai cấp thống trị . D Do tranh giành quyền lợi giữa các phe phái trong triều đì nh . Học bài , nắm vững nội dung bài học Đ ọc , sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài : Nh à Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly + Nh à Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào ? + Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly, ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_30_bai_16_su_suy_sup_cua_nh.ppt