Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 38, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Hãy so sánh lực lượng giữa ta và quân Minh sau khi giải phóng được Tân Bình , Thuận Hoá

+ Ta : lực lượng ngày càng lớn mạnh, trưởng thành vượt bậc , khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa - Thiên - Huế

+ Địch : lực lượng bị tiêu hao dần , chúng rơi vào thế bị động phải co cụm ở trong thành Nghệ An và Tây Đô

Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động ( năm 1426 )

Hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân ?

Tháng 2- 1425 , Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi( Nam Đàn Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến khao quân. Họ nói : không ngờ ngày nay lại trông thấy uy nghi của nước cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng, là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin nhập ngũ ”( khởi nghĩa Lam Sơn )

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 38, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
1. Được tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn , nhiều người yêu nước từ khắp nơi tìm về hội tụ . Hãy cho biết vì sao họ hưởng ứng sôi nổi như vậy ? 
a. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín và ảnh hưởng lớn trong vùng . 
b. Lê Lợi là người có lòng yêu nước và căm thù giặc . 
c. Lê Lợi đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa quân , liên lạc với các hào kiệt , xây dựn lực lượng , chọn Lam Sơn làm căn cứ . 
d. Lê Lợi là người quê ở Lam Sơn ( Thanh Hoá ) 
e. Tất cả các ý trên . 
Kiểm tra bài cũ 
2. Nghĩa quân Lam Sơn khi bị giặc Minh truy quét phải rút lên núi : 
a. Chí Linh 
b. Tam Đảo 
c. Hồng Lĩnh 
TIẾT 38.BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
( 1418- 1427 ) 
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá 
và tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 ) 
1. Giải phóng Nghệ An ( 1424) 
Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân , Nguyễn Chích đề ra kế hoạch gì ? 
Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ? 
Nghệ An 
Thanh Hoá 
Thanh Hoá 
Nghệ An 
 Trong mét buæi häp bµn cña c¸c t­íng , NguyÔn ChÝch nãi : “ NghÖ An lµ n¬i hiÓm yÕu , ® Êt réng ng­êi ®« ng , t«i ®· tõng qua l¹i nªn rÊt th«ng thuéc ® Êt Êy . Nay h·y tr­íc hÕt thu lÊy Tr µ L ân , chiÕm gi ÷ cho ®­ îc NghÖ An ®Ó lµm ® Êt ® øng ch©n , råi dùa vµo søc ng­êi vµ cña c¶i ë ® Êt Êy mµ quay ra ®¸ nh §« ng §« th × cã thÓ tÝnh xong viÖc dÑp yªn thiªn h¹. ” (§¹i c­¬ng lÞch sö ViÖt Nam) 
Lam s¬n 
T©y ®« 
T©n B×nh 
ThuËn ho¸ 
Tr µ L©n 
DiÔn Ch©u 
Kh ¶ L­u 
§a C¨ng 
nghÖ an 
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá 
và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 ) 
Tr µ L©n 
Kh ¶ l­u 
§a C¨ng 
DiÔn Ch©u 
§a C¨ng 
Lam s¬n 
T©y ®« 
T©n B×nh 
Lôc Niªn 
nghÖ an 
2. Giải phóng Tân Bình , Thuận Hoá ( năm 1425 ) 
Tr µ L©n 
Kh ¶ l­u 
§a C¨ng 
DiÔn Ch©u 
§a C¨ng 
Lam s¬n 
T©y ®« 
T©n B×nh 
ThuËn ho¸ 
Lôc Niªn 
nghÖ an 
8- 1425 
Thanh Hoá 
Hải Vân 
THẢO LUẬN NHÓM 
Hãy so sánh lực lượng giữa ta và quân Minh sau khi giải phóng được Tân Bình , Thuận Hoá 
+ Ta : lực lượng ngày càng lớn mạnh , trưởng thành vượt bậc , khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa - Thiên - Huế 
+ Địch : lực lượng bị tiêu hao dần , chúng rơi vào thế bị động phải co cụm ở trong thành Nghệ An và Tây Đô 
3. Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động ( năm 1426 ) 
9- 1426 
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá 
và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 ) 
3. Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động ( năm 1426 ) 
Hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân ? 
Tháng 2- 1425 , Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi ( Nam Đàn Nghệ An) thì già , trẻ tranh nhau đem trâu , rượu đến khao quân . Họ nói : không ngờ ngày nay lại trông thấy uy nghi của nước cũ . Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện , đi đến đâu người ta nghe tiếng , là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ . Mỗi châu , huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân . Có những gia đình , hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin nhập ngũ ”( kh ởi nghĩa Lam Sơn ) 
Củng cố 
 V ì quân Minh quá mạnh nên quân ta trốn chạy 
 Nghệ An là nơi đất rộng người đông có địa thế hiểm yếu . Để thoát khỏi thế bị bao vây của giặc và để mở rộng địa bàn hoạt động của nghĩa quân .  
 Ngh ệ An là vùng đồng bằng rộng lớn 
A 
B 
D 
C 
Ồ ! Tiếc quá . 
Bạn thử lần nữa xem ! 
Chúc mừng bạn ! 
Ngh ệ An là vùng ở quá xa đồn địch 
Vì sao Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển 
 địa bàn hoạt động vào Nghệ An 
Đạo qu â n 
 thứ nhất 
Đạo quân 
thứ ba 
Đạo quân 
 thứ hai 
 Tiến thẳng ra Đông Quan 
Tiến quân giải phóng vùng Tây Bắc , ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang 
Giải phóng vùng hạ lưu sông Hồng ... ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang 
K ết nối các dữ liệu sao cho đúng và giải thích 
+ Đánh giá hoạt động của học sinh . 
+ Bài tập về nhà : 
 Tập trình bày diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn . 
 Sưu tầm tranh ảnh , mẩu chuyện về Lê Lợi , Nguyễn Trãi , Lê Lai. 
 Tìm hiểu phần III khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc như thế nào ? 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_38_bai_19_cuoc_khoi_nghia_l.ppt
Bài giảng liên quan