Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 39, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân:
Nhân dân ủng hộ.
- Tập chung được sức mạnh của cả nước.
- Đường lối chiến lược, chiến thuật tài tình của những người lãnh đạo.
b) ý nghĩa lịch sử:
Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh.
- Mở ra một thời kì mới cho đất nước.
Bài giảng Lịch sử lớp 7 Bài tập : Nối cỏc mốc thời gian sau cho phự hợp với cỏc sự kiện lịch sử ? Thời gian Năm 1424 Năm 1425 Năm 1426 Sự kiện Giải phúng Tõn Bỡnh , Thuận Hoỏ Tiến quõn ra Bắc Giải phúng Nghệ An Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đ ến cuối năm 1426 ? Đáp án: Cuối 1424: Giải phóng Nghệ An Năm 1425: Giải phóng Tân Bình , Thuận Hoá Năm 1426: Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt đ ộng TIếT 39. Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427) ( Tiếp theo ) III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 - cuối năm 1427). 1. Trận Tốt Đ ộng - Chúc Đ ộng ( cuối năm 1426) Lược đ ồ trận Tốt Đ ộng - Chúc Đ ộng “ Ninh Kiều máu chảy thành sông , tanh trôi vạn dặm , Tốt Đ ộng thây chất đ ầy nội , nh ơ để ngàn năm ” ( Bình Ngô đại cáo ) Mô tả thất bại thảm hại của giặc Minh trong trận Tốt Đ ộng - Chúc Đ ộng 2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427). Lược đ ồ trận Chi Lăng - Xương Giang “ Ngày mười tám , trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế , Ngày hai mươi , trận Mã Yên , Liễu Thăng cụt đ ầu Ngày hăm lăm , bá tước Lương Minh bại trận tử vong Ngày hăm tám , Thượng th ư Lý Khánh cùng kế tự vẫn . Đá nh một trận , sạch không kình ngạc, Đá nh hai trận , tan tác chim muông Đô đ ốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội , Thương th ư Hoàng Phúc trói tay tự xin hàng . Lạng Giang , Lạng Sơn , thây chất đ ầy đư ờng , Xương Giang , Bình Than, máu trôi đ ỏ nước ” ( Bình Ngô đại cáo ) Mô tả chiến thắng oanh liệt , giòn gi ã của nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại thảm hại, nhục nh ã của giặc Minh Hội thề đư ợc tổ chức vào ngày 10-12-1427 ( ngày 22-11 năm Đ inh Mùi ) tại một đ ịa đ iểm ở phía nam thành Đô ng Quan - đ ó là hội thề Đô ng Quan . Phái đ oàn nghĩa quân do Lê Lợi cầm đ ầu , phái đ oàn quân Minh do Vương Thông cầm đ ầu . Trong hội thề , Vương Thông cam kết rút hết quân về nước , bắt đ ầu từ ngày 29-12-1427. Văn bản hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo và Vương Thông thay mặt toàn thể quân Minh đ ọc tuyên thệ với nội dung: “ Từ sau khi lập lời thề này,quan tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông qu ả tự lòng thành , đ úng theo lời bàn , đ em quân về nước , không thể kéo dài năm tháng để đ ợi viện binh đ ến nơi Về phía bọn tổng binh Vương Thông , nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề còn kéo dài năm tháng để đ ợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân th ì Trời , Đ ất cùng danh sơn , thần kì các xứ tất đ em bọn quan quân Tổng binh Vương Thông cho đ ến cả nh à, thân thích , làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đ ến nh à”. ( Dẫn theo Nguyễn Trãi , Toàn tập , tr.173) 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử : a) Nguyên nhân : - Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh . - Mở ra một thời kì mới cho đ ất nước . - Nhân dân ủng hộ . - Tập chung đư ợc sức mạnh của cả nước . - Đư ờng lối chiến lược , chiến thuật tài tình của những người lãnh đạo. b) ý nghĩa lịch sử : Bài tập : Hãy sắp xếp các hình ả nh sau theo trình tự diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? a f c b e d
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_39_bai_19_cuoc_khoi_nghia_l.ppt