Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 48, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII

1/ NÔNG NGHIỆP

2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN

a- Thủ công nghiệp :

Thế kỉ XVII xuất hiện thêm các làng nghề thủ công ,có nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng

Sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị

b/Thương nghiệp:

Thế kỉ XVII buôn bán rất phát triển (Xuất hiện chợ, phố xá và đô thị )

Nửa sau thế kỉ XVIII,các thành thị suy tàn dần.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 48, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO MÖØNG THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ 
26/02/2010 
N 
H 
MÔN: LỊCH SỬ7 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Năm 1545 Nguyễn Kim chết , Trịnh Kiểm nắm quyền lập ra nhà Trịnh.Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Quảng , về sau đối đầu họ Trịnh 2 bên đánh nhau suốt từ năm 1627- năm 1672 ( có 7 lần đánh nhau ). Không phân thắng bại cuối cùng lấy sông Gianh làm ranh giới chia ra Đàng Trong – Đàng Ngoài . 
Em hãy thuật lại chiến tranh Trịnh – Nguyễn và nêu hậu quả của nó ? 
Hậu quả : Đất nước chia cắt , gây bao đau thương cho nhân dân , độc lập dân tộc bị đe dọa . 
KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII 
 Bài 23: 
I - KINH TẾ 
Tiết 48 : 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
 vùng 
Chính sách nông nghiệp 
Tình hình ruộng đất 
Kết quả 
Đàng Ngoài 
Đàng 
Trong 
Ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang 
- Ruộng đất tư hữu nhiều lên 
- Ruộng đất công bị thu hẹp 
- Nông nghiệp không phát triển 
- Nhân dân đói khổ,phiêu tán 
I - KINH TẾ 
Hãy kể tên 1 số vùng nhân dân gặp khó khăn nghiêm trọng ở Đàng Ngoài lúc này ? 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
 vùng 
Chính sách nông nghiệp 
Tình hình ruộng đất 
Kết quả 
Đàng Ngoài 
Đàng 
Trong 
Ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang 
- Ruộng đất tư hữu nhiều lên 
- Ruộng đất công bị thu hẹp 
- Nông nghiệp không phát triển 
- Nhân dân đói khổ,phiêu tán 
- Khuyến khích khai hoang 
Diện tích đất tăng 
I - KINH TẾ 
- Đặt phủ Gia Định 
Phủ Gia Định gồm mấy dinh,thuộc những tỉnh nào hiện nay ? 
Bình Phước 
Tây 
Ninh 
Bình 
 Dương 
Đồng 
Nai 
Bà Rịa – Vũng Tàu 
TP Hồ Chí Minh 
Long An 
Bến Tre 
Hà Tiên 
Mỹ Tho 
TRẤN 
BIÊN 
PHIÊN 
TRẤN 
PHỦ GIA ĐỊNH 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
 vùng 
Chính sách nông nghiệp 
Tình hình ruộng đất 
Kết quả 
Đàng Ngoài 
Đàng 
Trong 
Ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang 
- Ruộng đất tư hữu nhiều lên 
- Ruộng đất công bị thu hẹp 
- Nông nghiệp không phát triển 
- Nhân dân đói khổ,phiêu tán 
- Khuyến khích khai hoang 
Diện tích đất tăng 
- Nông nghiệp phát triển 
- Đời sống nhân dân có cải thiện , 
- Số dân đinh tăng , 
- Lập làng xóm mới 
I - KINH TẾ 
- Đặt phủ Gia Định 
Hãy nhận xét sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp của Đàng Ngoài và Đàng Trong ? 
Tại sao đến giữa thế kỉ XVIII nông nghiệp Đàng Trong vẫn còn điều kiện phát triển ? 
Do đâu có sự khác biệt giữa nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong như vậy ? 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
I - KINH TẾ 
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN 
a- Thủ công nghiệp : 
Gốm Thổ Hà 
Gốm Bát Tràng 
Dệt La Khê 
Rèn sắt Nho Lâm 
Mía đường 
Gốm Thổ Hà 
Gốm Bát Tràng 
Dệt La Khê 
( Hà Tây ) 
Rèn sắt Nho Lâm 
Mía đường 
Qua đây , em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thế kỉ XVII ? 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
I - KINH TẾ 
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN 
a- Thủ công nghiệp : 
- Vào thế kỉ XVII x uất hiện thêm các làng thủ công , nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng . 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
I - KINH TẾ 
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN 
a- Thủ công nghiệp : 
- Vào thế kỉ XVII xuất hiện thêm các làng nghề thủ công , có nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng . 
Hình 51:Bình gốm Bát Tràng ( Năm 1627) 
Gốm Bát Tràng(ở thế kỉ XVII) 
Em có nhận xét gì về sản phẩm hàng hóa của các làng nghề thủ công nổi tiếng ? 
Qua đây , em có suy nghĩ và xác định trách nhiệm gì đối với các nghề thủ công truyền thống ? 
Ở địa phương em có những nghề thủ công truyền thống nào ? 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
I - KINH TẾ 
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN 
a- Thủ công nghiệp : 
- Vào thế kỉ XVII xuất hiện thêm các làng thủ công nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng . 
- Sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị . 
b/Thương nghiệp : 
Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của các đô thị ở nước ta ? 
Thời kì này có một số đô thị lớn , đó là những đô thị nào ? 
Thăng Long 
Phố Hiến 
Thanh Hà 
Hội An 
Gia Định 
Hưng Yên 
Thừa Thiên Huế 
Hình 51 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII 
( tranh vẽ ở thế kỷ XVII) 
HÌNH 64 : THƯƠNG CẢNG HỘI AN 
( Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII ) 
Tại sao ở thế kỉ XVII Hội An là đô thị lớn nhất Đàng Trong ? 
KINH TẾ - VĂN HÓA THỂ KỶ XVI - XVIII 
1/ NÔNG NGHIỆP 
I - KINH TẾ 
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN 
a- Thủ công nghiệp : 
- Thế kỉ XVII xuất hiện thêm các làng nghề thủ công , có nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng 
- Sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị 
b/Thương nghiệp : 
- Thế kỉ XVII buôn bán rất phát triển ( Xuất hiện chợ , phố xá và đô thị ) 
Nửa sau thế kỉ XVIII,các thành thị suy tàn dần . 
Tại sao trong thế kỉ XVII,ở nước ta xuất hiện một số đô thị ? 
Nối kết sự kiện thể hiện nền kinh tế nước ta thế kỉ XVI –XVIII. 
BÀI TẬP 
. 
A. 
Đàng 
Ngoài 
B. 
Đàng 
Trong 
1-Chính quyền cấp nông cụ , lương ăn , miễn thuế . 
2-Ruộng đất công làng xã bị cường hào cầm bán 
3-Nông dân bỏ làng phiêu bạt 
4-Diện tích khẩn hoang mở rộng,lập nhiều làng xóm mới 
Trò chơi ô chữ 
KQ 
L 
A 
K 
H 
Ê 
R 
E 
N 
S 
Ă 
T 
S 
Ô 
N 
G 
C 
A 
I 
P 
H 
Ô 
H 
I 
Ê 
N 
S 
Ơ 
N 
N 
A 
M 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu số 1 : Gồm 5 ô 
Tên một làng dệt nổi tiếng 
ở Hà Tây ? 
1 
Câu số 2 : Gồm 6 ô 
Tên một nghề thủ công nổi tiếng 
ở Nho Lâm ( Nghệ An ) 
2 
Câu số 3 : Gồm 7 ô 
Tên gọi khác của sông Hồng 
ở thế kỷ thứ XVII ? 
3 
Câu số 4 : Gồm 7 ô 
Đây là đô thị lớn thứ 2 
ở Đàng Ngoài 
4 
Câu số 5 : Gồm 6 ô 
Đây là vùng khó khăn nghiêm trọng 
ở Đàng Ngoài ở thế kỷ XVII-XVIII 
5 
DẶN DÒ : 
- Về nhà học nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII. 
- Trả lời câu hỏi SGK trang 112. 
- Đọc trước phần II-VĂN HÓA: 
- Cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_48_bai_23_kinh_te_van_hoa_t.ppt
Bài giảng liên quan