Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Phạm Thị Hương

1/ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào?

Mùa Xuân năm 1771, hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa.

- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ

- Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo ( Tây Sơn –Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.

- Khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”

- Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Phạm Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
 NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ HƯƠNG 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 1/ Trình bày các cuộc khởi nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ? 
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737). Ơû Sơn Tây 
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) Thanh Hĩa và Nghệ An 
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang 
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu( 1741- 1751 ), còn gọi là quận He. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Đồ Sơn( Hải Phòng), sau lan ra kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam, Thanh Hoá và nghệ An 
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) bắt đ ầu ở Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc. Các dân tộc Tây Bắc hết lòng ủng hộ cuộc khởi nghĩa. 
TIẾT 51 : BÀI 25 
PHONG TRÀO TÂY SƠN 
Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII như thế nào? 
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát. 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII : 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát? 
Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lượng quan lại tăng quá mức, quan lại tuyển dụng bằng mua bán (tiền + lễ vật),. Số lượng Quan lại tăng nhất là quan thu thuế. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ. Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành. 
 * Tình hình xã hội : 
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. 
+ Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết mọi quyền hành 
 
Theo Lê Qúy Đơn, Loan là người tham 
của, thấy lợi thì tranh trước. Vì vậy mà 
Y cĩ vàng bạc, châu báu, gấm vĩc, của 
báu chất đầy nhà, ruộng vườn, nhà cửa, 
nơ bộc trâu ngựa nhiều khơng kể xiết. 
Để thay dây xâu tiền bị mục, hàng năm 
quân lính phải nộp cho Y, 5 gánh dây 
mây nặng mới đủ. Sau mỗi mùa mưa 
lụt, Loan đem vàng, bạc, châu báu ra 
phơi, ánh nắng chiếu vào sáng lĩa cả 
một sân. 
Tình hình địa phương lúc này như thế nào? 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII : 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 * Tình hình xã hội : 
 
 + Ở địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh bĩc lột nhân dân thậm tệ 
Ở địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bĩc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. 
Đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị ở Đàng Trong? 
Bọn quan lại quá tham nhũng, vơ vét bóc lột của cải từ dân để làm của riêng. 
Học sinh đọc phần in nghiêng SGK. 
“Nhà bác học Lê Quý Đônbao nhiêu mà kể ” 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
Cảnh xã hội Đàng Trong 
Thảo luận nhĩm 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII : 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 * Tình hình xã hội : 
 
 - Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, đời sống cực khổ, nổi oán giận dâng cao và họ đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi. 
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác? 
 Nơng dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, đời sống cực khổ. 
+ Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao. Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, họ tập hợp nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. 
TRUNG QUỐC 
Sài Gòn 
KN Hồng Cơng Chất (1739-1769) 
Khối Châu,Sơn Nam 
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751) 
Vĩnh Phúc,Sơn Tây 
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751) Hải Dương, Hải Phịng, Qu ảng Ninh 
KN Lê Duy Mật 
(1738-1770)Thanh Hố , Nghệ An 
KN Tây Sơn 
(1771 - 1789 ) 
Tây Sơn ( Bình Định ) 
2 
Sơng Gianh 
Nêu quá trình anh em Tây Sơn lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn? 
Mùa xuân năm 1771, Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn. 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: 
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì  cho cuộc khởi nghĩa ? 
 Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. 
 
- Mùa Xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ 
TiÕt 42. Khëi nghÜa 
. 
TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN 
. 
Khi lực lượng lớn mạnh nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì? 
 Nghĩa quân tiến xuống vùng Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ ( huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), mở rộng hoạt động xuống đồng bằng, với khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo” 
Do c¸c vÞ l·nh ®¹o ®· biÕt ®­a ra khÈu hiƯu 
 phï hỵp víi nguyƯn väng cđa ®a sè quÇn chĩng 
nh©n d©n lao ®éng , kh«n khÐo lỵi dơng sù 
bÊt b×nh cđa mét bé phËn tÇng líp trªn víi quyỊn 
ThÇn Tr­¬ng Phĩc Loan (®¸nh ®ỉ quyỊn thÇn 
Tr­¬ng Phĩc Loan ,đng hé hoµng t«n NguyƠn Phĩc D­¬ng ) 
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: 
 
 - Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn –Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn với sự tham gia của thành phần dân tộc nào? 
 Chăm, Bana, thợ thủ công, thương nhân, hào mục địa phương đều nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa . 
 
 - Lực lượng: nông dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào Chăm, Bana hào mục địa phương. 
 - Mục đích: Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo. 
 
Mục đích khởi nghĩa của anh em Tây Sơn là gì? 
 Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo. 
Qua đoạn trích, em hãy nhận xét về lực lượng của nghĩa quân Tây Sơn ? 
Lực lượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo. 
Đọc đoạn in nghiêng trong SGK « Một số giáo sĩ phương Tây ..chuyên chế của vua quan» 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
Thảo luận theo bàn 
Câu hỏi, bài tập củng cố 
1/ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào? 
- Mùa Xuân năm 1771, hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa. 
- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ 
- Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo ( Tây Sơn –Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
- Khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo” 
- Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng. 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
2/ Dưới đây là những nét khái quát tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, em hãy tìm nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân trong giai đoạn này? 
a) Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đang suy yếu dần. 
b) Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân và đua nhau ăn chơi xa xỉ. 
c) Trương Phúc Loan chuyên quyền. 
d) Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn. 
TIẾT 51 : BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN : 
d) Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn. 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
Đối với bài học ở tiết học này: 
1/ Hãy nêu nhhững nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII? 
 2/ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ và diễn ra như thế nào? 
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
Soạn bài 25: Phong Trào Tây Sơn ( tiếp theo) 
Phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm 
 ? Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? 
	? Nghiên cứu lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút? 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC 
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_51_bai_25_phong_trao_tay_so.ppt
Bài giảng liên quan