Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Hoàng Thị Nguyệt
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên cớ:
b. Diễn biến:
Năm 1784 hơn 5 vạn quân thuỷ, bộ Xiêm đánh chiếm miền Tây Gia Định.
Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa mai phục.
Ngày 19-1-1785, quân địch lọt vào trận địa mai phục
Quân Xiêm bị tiêu diệt, Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
c. Kết quả: Quân Xiêm bị đánh tan tác.
d. Ý nghĩa:
- Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Chiến thắng đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển và trở thành phong trào quật khởi của dân tộc ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược của Xiêm
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn và tài quân sự của Nguyễn Huệ.
CHµO MõNG C¸C EM HäC SINH ! GV: HOÀNG THỊ NGUYỆT SGD HÀ GIANGPGD VỊ XUYÊNTRƯỜNG PTDTBT THCS THUẬN HÒA KIỂM TRA BÀI CŨ Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ? - Những hoạt động của nghĩa quân phù hợp với nguyện vọng , mong ước của đa số nhân dân Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Sau khi dùng cê khëi nghÜa , anh em T©y S¬n ®· giµnh ® îc nh÷ng th¾ng lîi nµo ? LƯỢC ĐỒ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN QUY NHƠN Nơi kiểm soát của ba anh em Tây Sơn PHÚ XUÂN THĂNG LONG Chúa Trịnh đánh Phú Xuân GIA ĐỊNH Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định 1777 Quân Tây Sơn đánh vào Gia Định QUY NHƠN PHÚ XUÂN THĂNG LONG GIA ĐỊNH 9-1773 Nơi kiểm soát của ba anh em Tây Sơn Chúa Trịnh đánh Phú Xuân Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định Quân Tây Sơn đánh vào Gia Định LƯỢC ĐỒ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN QUY NHƠN PHÚ XUÂN THĂNG LONG GIA ĐỊNH QUẢNG NAM BÌNH THUẬN LƯỢC ĐỒ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN Nơi kiểm soát của ba anh em Tây Sơn Chúa Trịnh đánh Phú Xuân Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định Quân Tây Sơn đánh vào Gia Định Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 1. Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn T háng 9 – 1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn . - Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam, đến Bình Thuận QUY NHƠN PHÚ XUÂN THĂNG LONG GIA ĐỊNH Nơi kiểm soát của ba anh em Tây Sơn Chúa Trịnh đánh Phú Xuân Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định Quân Tây Sơn đánh vào Gia Định LƯỢC ĐỒ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 1. Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn T háng 9-1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn . - Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận Chúa Trịnh cho quân tiến đánh Phú Xuân , Chúa Nguyễn vuợt biển chạy vào Gia Định . Thảo Luận cặp ? Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hoà với quân Trịnh mà không giảng hoà với quân Nguyễn ? Do quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh , trong khi dó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn ?: Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không ? Tại sao ? Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn . Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt hai lực lượng này . Tháng 9-1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn . Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến BìnhThuận Chúa Trịnh cho quân tiến đánh Phú Xuân -> chúa Nguyễn vuợt biển vào Gia Định . - Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 1. Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn ?: Sau khi ®¹t ® îc môc ® Ých ®Ò ra , qu©n T©y S¬n ®· lµm g× ? - Tháng 9-1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn . - Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến BìnhThuận - Chúa Trịnh cho quân tiến đánh Phú Xuân chúa Nguyễn vuợt biển vào Gia Định . Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn - N¨m 1777, nghÜa qu©n giÕt ® îc chóa NguyÔn , riêng NguyÔn Ánh ch¹y tho¸t -> chÝnh quyÒn §µ ng Trong bÞ lËt ®æ. Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 1. Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn ?: V× sao khëi nghÜa lan nhanh vµ nhanh chãng giµnh ® îc th¾ng lîi ? Tµi trÝ cña anh em T©y S¬n . Nh©n d©n hëng øng cuéc khëi nghÜa . Nh µ NguyÔn lóc nµy suy yÕu . Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Nguyên nhân : Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm b. Diễn biến : ?: vì sao quân Xiêm sang xâm lược nước ta ? ? : Quân Xiêm có thái độ , hành động ntn khi ở nước ta ? Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) b. Diễn biến : Năm 1784 hơn 5 vạn quân thuỷ , bộ Xiêm đánh chiếm miền Tây Gia Định . Chó gi¶i R¹ch gÇm R¹ch xoµi mót Qu©n xiªn tiÕn qu©n ®¹i b¶n doanh cña t©y s¬n qu©n t©y s¬n mai phôc Qu©n t©y s¬n tÊn c«ng 6K m Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Nguyên cớ : b. Diễn biến : Năm 1784 hơn 5 vạn quân thuỷ , bộ Xiêm đánh chiếm miền Tây Gia Định . Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa mai phục . Ngày 19-1-1785, quân địch lọt vào trận địa mai phục Quân Xiêm bị tiêu diệt , Nguyễn Ánh thoát chết , sang Xiêm lưu vong . c. Kết quả : Quân Xiêm bị đánh tan tác . - Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Nguyên nhân : b. Diễn biến : c. Kết quả : Quân Xiêm bị đánh tan tác . d. Ý nghĩa : Sgk/125 Trả Lời : - Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta . - Chiến thắng đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển và trở thành phong trào quật khởi của dân tộc ta . - Đập tan âm mưu xâm lược của Xiêm - Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn và tài quân sự của Nguyễn Huệ . ? : Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa ntn ? Trả Lời : + Ngô Quyền + Lê Hoàn + Trần Hưng Đạo .. trên sông Bạch Đằng ?: Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút gợi cho em nhớ đến những thắng lợi nào của quân ta trước đó ? 2/ Em hãy so sánh điểm giống và khác trong cách đánh của Nguyễn Huệ và Ngô Quyền ? GIỐNG KHÁC a) Lợi dụng thủy triều , dùng mưu nhử địch vào trận địa phục kích , b) Lợi dụng hai bên bờ sông có cây cối râm rạp để phục kích . c) Ngô Quyền sử dụng bãi cọc ngầm . d) Khi quân địch hung hăng đuổi theo , quân ta từ hai bờ sông bất ngờ tập kích chúng . e) . Nguyễn Huệ lợi dụng nước triều xuống X X X X X DẶN DÒ * Học bài * Làm bài tập * Chuẩn bị trước phần III bằng cách đọc kỹ bài rồi trả lời các câu hỏi màu xanh trong bài chµo t¹m biÖt_hÑn g¹p l¹i
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_52_bai_25_phong_trao_tay_so.ppt