Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo) - Lê Văn Điệp

Hạ thành Phú Xuân –

Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh

Tháng 6 – 1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ.

- Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam.

Ý nghĩa: Tây Sơn tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng Trong và họ Trịnh ở Đàng:

+ Tạo ra những điều kiện cơ bản cho cho sự thống nhất đất nước.

+ Đáp ứng nguyện vọng nhân dân

Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản –Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà

Sau khi Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn.

Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.

Sau khi đánh tan tàn dư họ Trịnh. Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền chống lại Tây Sơn.

Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh.

Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà.

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo) - Lê Văn Điệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ịnh 
Lược đồ : Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài 
 Tháng 6 – 1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, 
 tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 
6/1786 
1771-1785 
S.Gianh 
- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, 
 chúa Trịnh bị dân bắt nộp 
Cho Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh sụp đổ. 
 Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam. 
Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tấn công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)? 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiếp theo ) 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
Thăng Long 
Phú Xuân 
Quy Nhơn 
Gia Định 
Lược đồ : Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài 
 Tháng 6 – 1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, 
 tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 
6/1786 
1771-1785 
S.Gianh 
- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, 
 chúa Trịnh bị dân bắt nộp Cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ. 
 Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam. 
Vì sao Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng như vậy ? 
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiếp theo ) 
 1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
 Tháng 6 – 1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 
 Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ. 
- Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam. 
Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn, việc quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh có ý nghĩa gì? 
Ý nghĩa: Tây Sơn tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng Trong và họ Trịnh ở Đàng: 
 + Tạo ra những điều kiện cơ bản cho cho sự thống nhất đất nước. 
 + Đáp ứng nguyện vọng nhân dân 
 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
Tình hình Bắc Hà như thế nào khi Nguyễn Huệ trở về Nam? 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
Sau khi Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn . 
Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp . 
Nguyễn Huệ 
Nguyễn Nhạc 
Phú Xuân 
Quy Nhơn 
Gia Định 
Nguyễn Lữ 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
Sau khi Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn . 
Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp . 
 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
Sau khi giúp vua Lê ổn định được tình hình Bắc Hà , Nguyễn Hữu Chỉnh có mưu đồ gì ? 
Sau khi Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn . 
Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp . 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
Sau khi đánh tan tàn dư họ Trịnh . Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền chống Tây Sơn. 
 ĐÔI ĐIỀU VỀ NGUYỄN HỮU CHỈNH 
  Chỉnh vốn là môn hạ của Hoàng Ngũ Phúc , rồi trở thành bộ tướng của Hoàng Đình Bảo (con nuôi của Hoàng Ngũ Phúc ). Khi Bảo bị kiêu binh giết , Chỉnh đem gia quyến chạy vào hàng ngũ Tây Sơn và khuyên Tây Sơn nên đem quân ra đánh chiếm phú Xuân . Tiếp đó Chỉnh được Nguyễn Huệ giao việc chỉ huy môt đạo thủy quân tiến ra Thăng Long. Khi trở về Nam,Tây Sơn không muốn cho Chỉnh theo , lo ngại Chỉnh có thể phản trắc , Nguyễn Huệ cho Chỉnh ở lại Nghệ An giúp Nguyễn Văn Duệ  Quả nhiên , sau khi Tây Sơn trở về Nam, Nguyễn Hữu Chỉnh ra sức xây dựng thế lực riêng và mưu đồ phản bội Tây Sơn . 
 Vốn là một võ tướng có tài , sống vào thời kì “ Vua Lê , Chúa Trịnh”thối nát cực độ , Chỉnh không theo vua Lê mà cũng không theo chúa Trịnh mà chạy sang hàng ngũ Tây Sơn . Điều đó cho thấy hắn là kẻ cơ hội trong thời loạn , nhưng đó cũng là hành động tích cực nhất trong cuộc đời của hắn . Trước khí thế của phong trào Tây Sơn , lại chịu sự chỉ huy của Nguyễn Huệ . Chỉnh đã có sự đóng góp nhất định cho phong trào Tây Sơn trong buổi đầu quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà . Nhưng khi gặp hoàn cảnh thuận lợi , Chỉnh lộ rõ bản chất của kẻ cơ hội , gian hùng , tự mình li khai đối lập với phong trào Tây Sơn . 
 “ Đường trời mở rộng thênh thênh , 
 Ta đây cũng một triều đình kém ai ” ( Lịch sử VN từ thế kỉ X-1858) 
 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
 Sau khi Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn . 
Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp . 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
- Sau khi đánh tan tàn dư họ Trịnh . Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền chống lại Tây Sơn. 
Trước sự lộng quyền của Chỉnh , 
 Nguyễn Huệ đã làm gì ? 
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh . 
 Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng . 
 Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà. 
Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được 
Bắc Hà ? 
 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
 Sau khi Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn . 
Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp . 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
- Sau khi đánh tan tàn dư họ Trịnh . Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền chống lại Tây Sơn. 
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh . 
 Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng . 
 - Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà. 
Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được 
Bắc Hà ? 
+ Các sĩ phu nổi tiếng Bắc hà như Ngô 
Thì Nhậm, Phan Huy Ích, NguyễnThiếp... Giúp Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền. 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
Từ năm 1786 – 1788 nghĩa quân Tây Sơn đã mấy lần tiến ra Bắc và làm được những gì ? 
Ba lần tiến ra Bắc 
+ Hạ thành Phú Xuân và tiến quân ra Bắc diệt họ Trịnh 
+ Tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh 
+ Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm , thu phục Bắc Hà 
 S. Gianh 
Lược đồ : Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài 
Bắc Hà 
Hà Tĩnh 
Thăng Long 
Gia Định 
Phú Xuân 
Quy Nhơn 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
? Việc lật đổ chính quyền phong kiến có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta 
Ý nghĩa : + Quân Tây Sơn đã lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê 
+ Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài , đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước , đáp ứng yêu cầu , nguyện vọng của nhân dân 
Thảo luận (2 phút ) 
Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn , Trịnh – Lê ? 
 1’ 2’ 
- Được nhân dân , nhiều sĩ phu nổi tiếng ủng hộ 
- Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn lớn mạnh 
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân , đứng đầu là Nguyễn Huệ 
- Chính quyền phong kiến suy yếu mục nát 
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
 Sau khi Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn . 
Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp . 
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo ) 
Hạ thành Phú Xuân – 
Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh 
- Sau khi đánh tan tàn dư họ Trịnh . Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền chống lại Tây Sơn. 
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh . 
 Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng . 
 Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà. 
+ Các sĩ phu nổi tiếng Bắc hà như Ngô 
Thì Nhậm, Phan Huy Ích, NguyễnThiếp... Giúp Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền. 
 Tháng 6 – 1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 
 Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ. 
- Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam. 
Ý nghĩa: Tây Sơn tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng Trong và họ Trịnh ở Đàng: 
+ Tạo ra những điều kiện cơ bản cho cho sự thống nhất đất nước. 
+ Đáp ứng nguyện vọng nhân dân 
Nguyễn Hữu Chỉnh 
mưu phản 
- Nguyễn Huệ thu 
phục Bắc Hà 
Hạ thành 
Phú Xuân 
Tiến ra Bắc Hà 
diệt họ Trịnh 
tiêu 
Tháng 6 năm 1786, 
Tây Sơn hạ thành 
Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê 
Với khẩu hiệu “ phù Lê diệt Trịnh ” 
Giữa năm 1786, 
Nguyễn Huệ đánh Thăng Long 
Tiến ra sông Gianh giải phóng Đàng Trong 
Nguyễn Hữu Chỉnh 
mưu phản 
Nguyễn Huệ thu 
phục Bắc Hà 
Nguyễn Hữu Chỉnh làm phản 
Tình hình Bắc Hà rối loạn 
Các sĩ phu hết lòng giúp đỡ 
Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh 
Năm 1788, 
Nguyễn Huệ ra Thăng Long 
 diệt Nhậm 
Bài 25 – III: 
Lịch sử 7 
diệt họ Trịnh 
– Tiến ra Bắc Hà tiêu 
Hạ thành Phú Xuân 
BẢN ĐỒ TƯ DUY 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
 Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối mục III 
 Chuẩn bị phần IV: Tây Sơn đánh tan quân Thanh 
+ Tìm hiểu quá trình đại phá quân Thanh của vua Quang Trung 
+ Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi gợi ý trong mỗi mục 
Bài tập 
? Ai là người có công lớn trong việc lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong , chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài 
a. Nguyễn Nhạc 
b. Nguyễn Huệ 
d. Cả ba anh em Tây Sơn 
c. Nguyễn Lữ 
b. Nguyễn Huệ 
Tiết học đến đây là kết thúc. 
Chào tạm biệt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_53_bai_25_phong_trao_tay_so.ppt
Bài giảng liên quan