Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản hay)
Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược Trung Quốc? Sau đó Trung Quốc bị những nước đế quốc nào xâm lược?
Nga,Nhật: Chiếm vùng Đông Bắc
Đức : chiếm tỉnh Sơn Đông.
Anh: Chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
Pháp:Chiếm vùng Vân Nam.
-Theo em vì sao không phải là một nước mà là nhiều nước đế quốc cùng nhau xâu xé Trung Quốc ?
+Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, đông dân cư và có lịch sử lâu đời=> Một nước đế quốc khó có thể xâm chiếm được Trung Quốc .
Em hiểu như thế nào là chế độ nữa thuộc địa, nữa phong kiến ?
Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến : Là chế độ xã hội còn tồn tại chế độ phong kiến, nhưng thực tế chịu ảnh hưởng chi phối về kinh tế, chính trị của một hay nhiều nước đế quốc.
TIẾT 16 - BÀI 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 1.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn , dân số đông , giàu có về tài nguyên thiên nhiên , chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ... Vì sao cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc lại tranh nhau xâu xé xâm chiếm Trung Quốc ? Lược đồ Trung Quốc Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược Trung Quốc ? Sau đó Trung Quốc bị những nước đế quốc nào xâm lược ? Chiến tranh thuốc phiện 1840 Nga,Nhật : Chiếm vùng Đông Bắc Đức : chiếm tỉnh Sơn Đông . Anh : Chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử . Pháp:Chiếm vùng Vân Nam. ANH PHÁP NGA- NHẬT NHẬT ĐỨC -Theo em vì sao không phải là một nước mà là nhiều nước đế quốc cùng nhau xâu xé Trung Quốc ? + Trung Quốc là một đất nước rộng lớn , đông dân cư và có lịch sử lâu đời => Một nước đế quốc khó có thể xâm chiếm được Trung Quốc . CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA NHAU “CÁI BÁNH” TRUNG QUỐC * Từ trái qua phải : - Nữ hoàng Vichtoria ( Anh ) - Hoàng đế Vinhem II ( Đức ) -Sa hoàng Nicôlai II ( Nga ) -Mariana( Pháp ) -Samurai ( Nhật Bản ) CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA NHAU “CÁI BÁNH NGỌT” TRUNG QUỐC Em hiểu như thế nào là chế độ nữa thuộc địa , nữa phong kiến ? Chế độ nửa thuộc địa , nửa phong kiến : Là chế độ xã hội còn tồn tại chế độ phong kiến , nhưng thực tế chịu ảnh hưởng chi phối về kinh tế , chính trị của một hay nhiều nước đế quốc . II.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX * Nguyên nhân nào đã dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? + Sự xâu xé , xâm lược của các nước đế quốc . + Sự hèn nhát khuất phục của triều đình Mãn Thanh trước quân xâm lược . Dân tộc Trung Quốc >< Đế quốc xâm lược . Nhân dân >< Triều đình phong kiến => Phong trào đấu tranh bùng nổ . * Em hãy kể tên các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ? 1.Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842). Lâm Tắc Từ 2.Phong trào Thái BìnhThiên Quốc ( 1851- 1864) -1/1/1851 k/n bùng nổ ở Kim Điền do Hồng Tú Toàn lãnh đạo Xây dưng chính quyền ở Thiên Kinh , Thi hành nhiều chính sách tiến bộ 19/7/1864 K/N thất bại Kim Điền Hồng Tú Toàn Triện của chính quyền Thái Bình Thiên Quốc Mô hình Thiên Kinh-Kinh đô của Thái Bình Thiên quốc 3. Cuộc vận động Duy Tân (1898) * Em hãy trình bày những nét chính về cuộc vận động Duy Tân ? Lương Khải Siêu Vua Quang Tự TÖØ HI THAÙI HAÄU 4.Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1899-1901) Dựa vào lược đồ , hãy trình bày những nét chính về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn Ù SÔN ÑOÂNG SƠN TÂY Bắc Kinh Lữ Thuận Thẩm Dương NAM KINH THƯỢNG HẢI VŨ XƯƠNG LƯỢC ĐỒ NGHĨA HÒA ĐOÀN CHÚ GIẢI - Nơi xuất phát của phong trào - Phạm vi hoạt động từ 1899 đến 5/1990 - Phạm vi hoạt động từ 5/1900-đến1901 - Hướng các đế quốc tấn công đàn áp - Phạm vi càn quét của quân xâm lược THÁI BÌNH DƯONG Mãn Châu Nội Mông Ngoại Mông * * - Nơi phong trào lan rộng QUÂN NGHĨA HÒA ĐOÀN Tất cả các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đều thất bại nhưng nó có ý nghĩa gì ? Thể hiện tinh thần yêu nước , cổ vũ , thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc III. Cách mạng Tân Hợi (1911) Nêu những hiểu biết của em về Tôn Trung Sơn ? Ông có vai trò gì đối với sự ra đời của Trung Quốc Đồng Minh Hội ? Nêu nội dung cơ bản về học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn ? Tôn Trung Sơn ( 1866-1925) Tôn Trung Sơn (1866-1925) xuất thân trong một gia đình nông dân ở tỉnh Quảng Đông ( Trung Quốc ). Năm 1892 ông đỗ Bác sĩ Y khoa ở Hồng Kông , Ông có điều kiện đi nhiều nước trên thế giới , tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản tiến bộ lúc bấy giờ Tháng 8/1905, Ông thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội ( là chính đảng đại diện cho giai cấp tư sản Trung Quốc ) và đề ra học thuyết Tam dân : + Dân tộc độc lập . + Dân quyền tự do. + Dân sinh hạnh phúc .... * Trình bày những nét chính về diễn biến của cách mạng Tân Hợi ? Nơi cách mạng bùng nổ THANH ĐẢO NAM KINH THƯỢNG HẢI VŨ XƯƠNG BẮC KINH PHẠM VI CÁCH MẠNG LAN RỘNG NƠI CHÍNH QUYỀN NHÀ THANH CÒN TỒN TẠI 10 -10 /1911 QUẢNG ĐÔNG QUẢNG TÂY VÂN NAM TÂY AN 29 – 12 / 1911 NƠI CÁCH MẠNG LAN RỘNG Nội Mông Các tỉnh tuyên bố độc lập Lược đồ cách mạng Tân Hợi (1911) - 10.10.1911, khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi . - Ngày 29. 12. 1911, chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc thành lập . Tôn Trung Sơn được bầu làm tổng thống lâm thời . - 2/1911. CM Tân Hợi kết thúc 2.Diễn biến Viên Thế Khải * Cách mạng Tân Hợi có những hạn chế gì ? Nêu tính chất , ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi (1911)? * Tính chất : Là cuộc CMTS không triệt để : + Chưa thủ tiêu được sở hữu ruộng đất phong kiến . + Chưa xoá bỏ ách đô hộ của TB nước ngoài . + Chưa đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân lao động ( ruộng đất ) Ý nghĩa : - Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc . - Ảnh hưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á ( tiêu biểu là việt nam ) Em hãy nhận xét tính chất , quy mô của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? * Tính chất : Chống đế quốc , chống phong kiến . * Quy mô : Liên tục và rộng khắp từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911: Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Lãnh đạo - Khởi nghĩa chống quân Anh - Thái Bình Thiên Quốc - Duy tân - Nghĩa Hoà Đoàn - Cách mạng Tân Hợi 1840-1842 1851-1864 Quảng Tây Lâm Tắc Từ ( phong kiến ) Miền Nam Hồng Tú Toàn ( Nông dân ) 1898 Cả nước Khang Hữu Vi,Lương Khải Siêu , Quang Tự . 1899-1900 Bắc Kinh Nghĩa Hoà đoàn ( Nông dân ) 1911 Cả nước Tôn Trung Sơn ( Tư sản ) Hướng dẫn về nhà Bài cũ : Trả lời các câu hỏi SGK trang 62 Bài mới Xem bài 11 : Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX + Tại sao Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây ? + Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á là gì ? + Các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Đông Nam Á đã diễn ra như thế nào ? Những nét chung nổi bật của các phong trào là gì ? BÀI GIẢNG KẾT THÚC Xin cám ơn !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_10_trung_quoc_cuoi_the_ki_xi.ppt