Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Nguyễn Thanh Long
1. Những nét chung
Nguyên nhân
Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Phạm vi
Lan rộng các khu vực: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, tiêu biểu là phong trào ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
2. Cách mạng Trung Quốc
trong những năm 1919-1939
Phong trào Ngũ Tứ 4/5/1919.
Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.
1926-1927:Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt.
1927-1937: Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng.
7/1937 trở đi: Nội chiến chấm dứt. Quốc -Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật xâm lược.
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) Bài 20 Tiết : 29 I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT - GIÁO ÁN DỰ THI LỊCH SỬ 8 GV thực hiện : Nguyễn Thanh Long KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu tình hình kinh tế - xã hội của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nhật thu được nhiều nguồn lợi từ chiến tranh . Đất nước không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh . Chính quyền tăng cường bóc lột người lao động Phong trào công nhân phát triển , Đảng Cộng sản Nhật ra đời . I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 1. Những nét chung - Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất . - Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga . * Nguyên nhân * Phạm vi - Lan rộng các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, tiêu biểu là phong trào ở Trung Quốc , Ấn Độ , Việt Nam, In- đô-nê-xi-a . Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á có những điểm nổi bật nào ? Giải thích ? Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ THỔ NHĨ KÌ IN – ĐÔ – NÊ – XI - A MÔNG CỔ ĐÔNG DƯƠNG Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực , các nước có phong trào cách mạng lên cao ở Châu Á? Bảng thống kê phong trào cách mạng Châu Á Tên nước Phong trào cách mạng tiêu biểu Trung Quốc Mông cổ Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam Phong trào Ngũ Tứ - Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc , phong kiến ở châu Á. Cách mạng 1921-1924 giành thắng lợi . Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập . Bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh . Đảng Quốc Đại với sự lãnh đạo của M.Gan-di , động viên nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh , phát triển kinh tế dân tộc . Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (1919-1922) thắng lợi . Nước cộng hoà thành lập . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trong cả nước . Ngày 4-5 -1919 học sinh, sinh viên ở Bắc Kinh biểu tình, mở đầu phong trào Ngũ Tứ. TRUNG QUỐC M.Gan-di (1869 - 1948) LÃNH TỤ ĐẢNG QUỐC ĐẠI - ẤN ĐỘ Sinh năm 1869 mất năm 1948 Là lãnh tụ của Đảng Quốc Đại , được nhân dân suy tôn là thánh , là tâm hồn vĩ đại Ông chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hòa bình . Nguyễn Ái Quốc-Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Trần Phú-Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam VIỆT NAM Ai là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam? I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 - Phong trào Ngũ Tứ - Mục đích ? Phạm vi? Lưc lượng chủ yếu của phong trào ? Mục đích : Chống lại âm mưu xâu xé Trung quốc của các nước đế quốc . Phạm vi: Lan rộng cả nước . Lực lượng chủ yếu : chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân . Sinh viên Bắc Kinh trong phong trào Ngũ Tứ Kể tên các phong trào cách mạng tiêu biểu ở Trung Quốc trong những năm 1919-1939? 4/5/1919 phong trào Ngũ tứ bùng nổ ở Bắc Kinh rồi lan khắp cả nước . 1. Những nét chung I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 - Phong trào Ngũ Tứ 4/5/1919 phong trào Ngũ tứ bùng nổ ở Bắc Kinh rồi lan khắp cả nước . 1. Những nét chung Theo em khẩu hiệu đấu tranh của Phong Trào Ngũ Tứ có điểm gì mới so với khẩu hiệu “ Đánh đổ Mãn Thanh ” trong Cách mạng Tân Hợi (1911)? Điểm mới : Đấu tranh chống đế quốc , đòi độc lập cho Trung Quốc . I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 - Phong trào Ngũ Tứ 4/5/1919. 1. Những nét chung - Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập . Mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến . Làm cho CN Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc , hình thành các nhóm cộng sản và trên cơ sở đó , Đảng cộng sản Trung quốc được thành lập . Ý nghĩa , tác dụng của Phong trào ngũ Tứ ? Mao Trạch Đông - Lãnh tụ Đảng cộng sản Trung Quốc I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 - Phong trào Ngũ Tứ 4/5/1919. 1. Những nét chung - Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập . - 1926-1927:Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt . - 1927-1937: Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng . - 7/1937 trở đi : Nội chiến chấm dứt . Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật xâm lược . Những nét chính Cách mạng Trung Quốc từ năm 1926 đến năm 1937? Tưởng Giới Thạch – tập đoàn phản động Quốc Dân Đảng CỦNG CỐ BÀI HỌC 1) Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ ? a) Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất . b) Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga c) Cả a, b đúng . 2) Em hãy nối A với B sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc A- Thời gian B- Sự kiện 1919 Phong trào Ngũ Tứ 7/1921 Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng . 1926-1927 Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt . 1927-1937 Nội chiến chấm dứt . Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật xâm lược 1937 trở đi Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài ( các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài - phần II PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á Gợi ý chuẩn bị bài : Những nét chính của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Diễn biến của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương và In- đô-nê-xi-a ?
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_20_phong_trao_doc_lap_dan_to.ppt