Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 26, Phần 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Bản hay)

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

Địa bàn: Ba Đình(Thanh Hoá)

Lãnh đạo: Phạm Bành , Đinh Công Tráng.

Căn cứ : là một công sự phòng thủ kiên cố.

Lực lượng: người Kinh, Thái, Mường

Diễn biến:

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật.

Căn cứ: Văn Lâm,Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ

Cách đánh: du kích.

Diễn biến:

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 26, Phần 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC! 
TRƯỜNG THCS NÀ KHOA ĐIỆN BIÊN 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng. 
Tiết 41:II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
- Địa bàn: Ba Đình(Thanh Hoá) 
Thảo luận nhóm:Quan sát công sự Ba Đình em hãy cho biết những điểm mạnh và điểm yếu của cứ điểm? 
-> Xây dựng công sự phòng thủ Ba Đình kiên cố. 
Điểm mạnh 
Điểm yếu 
- Án ngữ quốc lộ 1 
- Hệ thống phòng thủ kiên cố 
- Tiếp tế được với đường biển 
- Dễ bị cô lập 
- Khi bị bao vây khó rút lui 
Tiết 41: II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo: Phạm Bành , Đinh Công Tráng. 
- Căn cứ : là một công sự phòng thủ kiên cố. 
- Diễn biến: 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
- Địa bàn: Ba Đình(Thanh Hoá) 
- Lực lượng: người Kinh, Thái, Mường 
Tiết 41: II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
- Căn cứ : là một công sự phòng thủ kiên cố. 
- Diễn biến: 
SGK 
- Lãnh đạo: Phạm Bành , Đinh Công Tráng. 
- Địa bàn: Ba Đình(Thanh Hoá) 
- Lực lượng: người Kinh, Thái, Mường 
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy kéo dài được 9 năm 
Tại sao 
? 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật. 
Tiết 41:II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) 
- Diễn biến: 
Tiết 41: II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật . 
- Căn cứ: Văn Lâm,Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ 
- Cách đánh: du kích. 
+ 1885-1889 chiến đấu ác liệt . 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
HÀ NỘI 
BẮC GIANG 
LỤC NAM 
ĐÔNG TRIỀU 
QUẢNG YÊN 
HẢI PHÒNG 
HẢI DƯƠNG 
VĂN  GIANG 
YÊN MỸ 
KHOÁI CHÂU 
S. THÁI BÌNH 
HƯNG YÊN 
S. HỒNG 
THÁI BÌNH 
BÁC NINH 
S. ĐUỐNG 
S. ĐÁY 
NƠI HOẠT ĐỘNG CỦA NGHĨA QUÂN 
Căn cứ: BÃI SẬY 
+ 1889-1892 duy trì cuộc khởi nghĩa . 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) 
- Diễn biến: 
Tiết 41: II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật . 
- Căn cứ: Văn Lâm,Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ. 
- Cách đánh: du kích. 
+ 1883-1889 chiến đấu ác liệt. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
Ba Đình 
Bãi Sậy 
Căn cứ 
Cách đánh 
Hãy nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và Ba Đình? 
Xây dựng công sự phòng thủ kiên cố 
Bố trí các cạm bẫy ngầm kín đáo và lợi hại 
Phòng thủ đánh trả những cuộc tấn công của địch 
Du kích linh hoạt 
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tại sao kéo dài được 9 năm? 
- Lối đánh du kích là đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa. 
- Tính sáng tạo của nghĩa quân trong xây dựng căn cứ và biết dựa vào dân đã làm cho cuộc khởi nghĩa kéo dài. 
Tiết 41: II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
 3. Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
- Lãnh đạo : Phan Đình Phùng 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
, Cao Thắng . 
Tiết 41: II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
 3. Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
- Lãnh đạo : Phan Đình Phùng , Cao Thắng. 
- Diễn biến: 
+ 1885-1888 thời kỳ xây dựng lực lượng. 
+ 1888-1895 thời kỳ chiến đấu . 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tt) 
Thảo luận nhóm: Điểm mạnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê so với Ba Đình và Bãi Sậy. 
Điểm mạnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê so với Ba Đình và Bãi Sậy. 
- Địa bàn: rừng núi hiểm trở, rộng lớn, có thể ra Bắc vào Nam, dễ dàng cho việc tiếp ứng, có đại bản doanh. 
- Lực lượng nghĩa quân đông, gồm nhiều dân tộc. 
- Có chỉ huy tài giỏi, chế tạo được súng trường. 
Ba Đình 
Bãi Sậy 
Hương Khê 
Người lãnh đạo 
Địa bàn hoạt động 
Thời gian hoạt động 
Phạm Bành, Đinh Công Tráng 
Nguyễn Thiện Thuật 
Phan Đình Phùng, Cao Thắng 
Thanh Hoá 
Hưng Yên (Hải Hưng) 
 Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 
1886 – 1887 
1883 – 1892 
1885 – 1895 
Ưu điểm: - Là phong trào vũ trang chống Pháp, đã tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân (Chủ yếu là nông dân) do tầng lớp sĩ phu, văn thân lãnh đạo. 
 Kết quả: Đều thất bại. 
Nguyên nhân thất bại: - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra rời rạc, l ẻ tẻ thiếu sự thống nhất. - Thực dân Pháp quá mạnh. 
Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.- Là nguồn cổ vũ to lớn cho trào lưu dân tộc chủ nghiã mới ra đời vào đầu TK XX. 
Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX? 
Cảm ơn quí thầy cô giáo đã về dự giờ! 
GV thực hiện : HIỆU TRƯỞNG NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_26_phan_2_phong_trao_khang_c.ppt
Bài giảng liên quan