Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Chuẩn kiến thức)

-Điểm mạnh: Nằm ở ba làng, án ngữ con đường quốc lộ về Hà Nội, gần biển, ba làng có thể quan sát được nhau, thuận lợi cho việc triển khai lực lượng, cách XD kiên cố, bí mật, Pháp khó tấn công, còn ta dễ tác chiến

-Điểm yếu: Căn cứ nằm chơ vơ giữa biển nước, nếu bị bao vây, cô lập sẽ khó bề chống đỡ.

-Phạm Bành: Tương Xá – Hậu Lộc – Thanh Hóa, là một viên quan chủ chiến, đã treo ấn từ quan

-Đinh Công Tráng: Nham Tràng – Nham Kênh – Thanh Liêm – Hà Nam, là cựu chánh tổng từng tham gia chiến đấu trong quân đội Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc

-Ngoài ra còn có: Tống Duy Tân, các tù trưởng dân tộc ít người Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao

- Từ ngày 18.12.1886 –20.01.1887 Pháp nổ súng tấn cống Ba Đình

-Nghĩa quân chiến đấu anh dũng trong suốt 34 ngày, đêm, đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Pháp.

-Để chấm dứt cuộc vây hãm Pháp liều chết xông vào, chúng dùng súng phun lửa đốt lũy tre ->nghĩa quân mở đường máu chạy lên căn cứ Mã Cao

-Pháp triệt hạ ba làng và xóa sổ ba làng trên bản đồ

 

ppt41 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ 
GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC 
BÀI CŨ 
Câu1: Phe chủ chiến do ai đứng đầu? 
a.Tôn Thất Thuyết 
b.Tôn Thất Lệ 
c. Tôn Thất Đảm 
d.Tôn Thất Bách 
BÀI CŨ 
Câu 2: Dựa vào đâu phe chủ chiến chống Pháp? 
a.Dựa vào lực lượng võ quan trong triều 
b. Dựa vào ý chí của nhân dân chốnbg Pháp 
c. Dựa vào tầng lớp trí thức 
d. Dựa vào tầng lớp địa chủ 
BÀI CŨ 
Câu 3: Chiếu Cần Vương ban hành vào thời gian nào? 
a. 13.5.1885 
b. 13.6.1885 
c. 13.7.1885 
d. 13.8.1885 
BÀI CŨ 
Câu 4: Nội dung cơ bản của chiếu Cần Vương? 
a.Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước 
b.Kêu gọi văn thân, sĩ phu chống phái chủ hòa 
c.Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo kháng chiến 
d.Kêu gọi văn thân, sĩ phu giúp vua cứu nước 
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
Tiết 41 
Tiếp theo 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
1.Khởi nghĩa Ba Đình 1886 - 1887 
Căn cứ. 
 -Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa, gồm 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê, là chiến tuyến phòng thủ kiên cố 
Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu? 
-Mỗi làng có một cái đình, đứng làng này có thể nhìn thấy hai đình là kia. 
Vì sao lại gọi là Ba Đình? 
Công sự Ba Đình 
Ruộng lúa 
Làng 
Công sự 
Lũy tre 
Khu ngập nước 
Căn cứ Ba Đình có điểm mạnh yếu gì? 
- Điểm mạnh : Nằm ở ba làng, án ngữ con đường quốc lộ về Hà Nội, gần biển, ba làng có thể quan sát được nhau, thuận lợi cho việc triển khai lực lượng, cách XD kiên cố, bí mật, Pháp khó tấn công, còn ta dễ tác chiến 
- Điểm yếu : Căn cứ nằm chơ vơ giữa biển nước, nếu bị bao vây, cô lập sẽ khó bề chống đỡ. 
b.Lãnh đạo 
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là những ai? 
-Phạm Bành, Đinh công Tráng 
-Phạm Bành: Tương Xá – Hậu Lộc – Thanh Hóa, là một viên quan chủ chiến, đã treo ấn từ quan 
-Đinh Công Tráng: Nham Tràng – Nham Kênh – Thanh Liêm – Hà Nam, là cựu chánh tổng từng tham gia chiến đấu trong quân đội Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc 
-Ngoài ra còn có: Tống Duy Tân, các tù trưởng dân tộc ít người Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao 
c. Diễn biến 
Cuộc chiến đấu ở Ba Đình diễn ra như thế nào? 
- Từ ngày 18.12.1886 –20.01.1887 Pháp nổ súng tấn cống Ba Đình 
-Nghĩa quân chiến đấu anh dũng trong suốt 34 ngày, đêm, đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Pháp. 
-Để chấm dứt cuộc vây hãm Pháp liều chết xông vào, chúng dùng súng phun lửa đốt lũy tre ->nghĩa quân mở đường máu chạy lên căn cứ Mã Cao 
-Pháp triệt hạ ba làng và xóa sổ ba làng trên bản đồ 
BĐ 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892 
a.Căn cứ 
Em biết gì về 
căn cứ Bãi Sậy? 
-Thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Là vùng lau sậy um tùm 
41 
b.Lãnh đạo 
Lãnh Đạo cuộc khởi nghĩa là những ai? 
-Từ 1883 – 1885 Đinh Gia Quế 
-Từ 1885 – 1892 Nguyễn Thiện Thuật 
-Nguyễn Thiện Thuật: sinh năm 1844, Mĩ Hào, Hưng Yên, 1867 đỗ cử nhân, sau đó làm tham tán quân vụ Hưng Hóa 
+Năm 1883 Pháp chiếm Hải Dương, ông mộ quân mưu đánh chiếm tỉnh lị Hải Dương nhưng không thành, ông sang TQ cầu viện 
+1885 vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương ông trở về tổ chức kháng chiến 
c. Diễn biến 
Cuộc chiến diễn ra như thế nào? 
-Từ 1883 – 1885 nghĩa quân tổ chức nhiều trận đánh lớn 
-Nghĩa quân thực hiện chiến thuật đánh du kích, đánh vận động khống chế địch trên đừng số 5, 1, 39. 
-Từ 1885 – 1889 Pháp phối hợp tay sai tấn công quy mô vào căn cứ, lực lượng nghĩa quân suy giảm 
-1892 khởi nghĩa tan rã. 
Thế nào gọi là đánh du kích? 
-Dùng lực lượng nhỏ tấn công địch bất ngờ, nhanh gọn là một trong những nghệ thuật quân sự của dân tộc ta 
-Để đánh du kích cần phải dũng cảm, mưu trí, linh hoạt 
Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy? 
-Giống: Lãnh đạo đều là văn thân, sĩ phu 
-Khác: 
+Khởi nghĩa Bãi Sậy: dựa vào địa thế thuận lợi, sử dụng lối đánh du kích, địa bàn hoạt động rộng, căn cứ không có thành lũy, tồn tại lâu 
+Khởi nghĩa Ba Đình: Căn cứ kiên cố, dễ bị cô lập 
3.Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1896 
a.Căn cứ 
Căn cứ cuộc khởi 
nghĩa xây dựng ở đâu 
-Căn cứ chính là vùng rừng, núi hiểm trở Ngàn Trươi, Vụ Quang, Hương Khê , Hà Tĩnh. 
b. Lãnh đạo 
Ai là lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa? 
-Phan Đình Phùng, Cao Thắng 
-Phan Đình Phùng: Làng Đông Thái, Đức Thọ, Hà Tĩnh, là quan ngự sử(can gián vua), do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết nên bị đuổi về quê, năm 1885 hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông nổi dậy khởi nghĩa 
-Cao Thắng: Hàm Lại, Sơn Lễ, Hương Sơn, Hà Tĩnh là nông dân nghèo, có tài về tổ chức, là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng. 
c. Diễn biến 
-Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lược lượng, tổ chức quân đội, chế tạo vũ khí 
*Giai đoạn 1: 1885 - 1888 
*Giai đoạn 2: 1888 - 1895 
-Giai đoạn 2 (1889 - 1895): Là thời kì chiến đấu quyết liệt. 
+Nghĩa quân dựa vào vùng rừng núi hiểm trở tấn công địch, chỉ huy thống nhất, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp 
-Pháp tập trung binh lực bao vây, cô lập nghĩa quân, tấn công căn cứ Ngàn Trươi 
-28.12.1895 Phan Đình Phùng hi sinh -> nghĩa quan tan rã. 
Điểm mạnh của 
khởi nghĩa Hương Khê 
so với khởi nghĩaBa Đình, 
Bãi Sậy ntn? 
-Địa bàn rừng núi hiểm trở, có thể ra Bắc, vào nam, dễ dàng cho việc ứng cứu, có đại bản doanh 
-Lực lượng đông, gồm nhiều dân tộc 
-Có chỉ huy tài giỏi 
c.Ý nghĩa 
Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng có ý nghĩa ntn? 
-Đánh dấu bước phát triển cao nhất của phong trào Cần Vương dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu 
-Khởi nghĩa thất bại đánh dấu phong trào Cần Vương chấm dứt trong cả nước. 
-Để lại nhiều bài học về khởi nghĩa vũ trang 
-Làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp. 
Em nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Hương Khê? 
-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, lớn nhất trong phong trào Cần Vương 
Em nhận xét như thế nào về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX? 
-Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. 
-Lực lượng đông đảo, nhiều tầng lớp, nhiều dân tộc tham gia. 
-Bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến (đền ơn vua, trả nợ nước) 
-Kết quả đều bị thất bại 
-Là phong trào lớn mạnh nhất, thể hiện truyền thống, khí phách dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX. 
Câu 1: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là những ai? 
a.Văn thân, sĩ phu 
b.Võ quan triều đình 
c.Địa chủ phong kiến 
d.Nông dân 
Củng cố 
Câu 2: Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh nào? 
a.Hà Tĩnh 
b.Nghệ An 
c.Thanh Hóa 
d.Nam Định 
Câu 3: Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là ai? 
a.Nguyễn Thiện Thuật 
b.Phan Đình Phùng 
c.Phan Đình Giót 
d.Phan Bội Châu 
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là? 
a.Ba Đình 
b.Bãi Sậy 
c.Yên Thế 
d.Hương Khê 
Dặn dò 
Về nhà học từ bài 24 đến 26 tiết 
sau kiểm tra 1 tiết 
Chúc các thầy, cô mạnh khỏe, 
các em ngoan, học chăm 
II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
 NỘI DUNG BÀI HỌC 
Nội dung 
K/n Ba Đình 
1886 - 1887 
K/n Bãi Sậy 
1883 – 1892 
K/n Hương Khê 
1885 - 1895 
Căn cứ 
Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa, gồm 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê, là chiến tuyến phòng thủ kiên cố 
Bãi Sậy thuộc Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Là vùng lau sậy um tùm 
Ngàn Trươi, Vụ Quang, Hương Khê , Hà Tĩnh. Là vùng rừng, núi hiểm trở. 
Lãnh đạo 
Phạm Bành, Đinh Công Tráng 
-1883 – 1885 Đinh Gia Quế 
-1885 – 1892 Nguyễn Thiện Thuật 
-Phan Đình Phùng, Cao Thắng 
BĐ 
BS 
HK 
Diễn biến 
-Từ 18.12.1886 – 20.1.1887 Pháp tấn công căn cứ Ba đình, nghĩ quân chiến đấu anh dũng, Pháp dùng súng phun lửa đốt lũy tre -> nghĩa quân mở đường máu rút lên căn cứ Mã Cao. 
-Pháp xóa sổ ba làng trên bản đồ 
-Từ 1883 – 1885 nghĩa quân tổ chức nhiều trận đánh lớn 
-Nghĩa quân thực hiện chiến thuật đánh du kích, đánh vận động khống chế địch trên đừng số 5, 1, 39. 
-Từ 1885 – 1889 Pháp phối hợp tay sai tấn công quy mô vào căn cứ, lực lượng nghĩa quân suy giảm 
-1892 khởi nghĩa tan rã. 
-Giai đoạn 1 (1885 - 1888): Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lược lượng, tổ chức quân đội, chế tạo vũ khí 
-Giai đoạn 2 (1889 - 1895): Là thời kì chiến đấu quyết liệt. 
+Nghĩa quân dựa vào vùng rừng núi hiểm trở tấn công địch, chỉ huy thống nhất, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp 
-Pháp tập trung binh lực bao vây, cô lập nghĩa quân, tấn công căn cứ Ngàn Trươi 
-28.12.1895 Phan Đình Phùng hi sinh -> nghĩa quan tan rã. 
BĐ 
BS 
HK 
Kết quả 
Thất bại 
Ý nghĩa 
phong trào 
 Cần Vương 
Nêu cao tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta 
-Làm chậm quá trình xâm lược của Pháp 
-Để lại nhiều bài học quý về khởi nghĩa vũ trang 
Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa 
Nơi hoạt động của nghĩa quân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_ch.ppt
Bài giảng liên quan