Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo)

1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

*Căn cứ:

-Ba Đình (Nga Sơn - Thanh Hoá).

?Phòng thủ kiên cố

*Lãnh đạo – Thành phần khởi nghĩa:

-Phạm Bành và Đinh Công Tráng

-Thành phần: người Kinh, Mường, Thái.

*Diễn biến – Kết quả:

-Khởi nghĩa bùng nổ từ tháng 12-1886 ? 1-1887.

Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm.

-Giặc dùng súng phun lửa để tiêu diệt các căn cứ và xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính.

-Khởi nghĩa tan rã.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
-1886  1-1887. 
- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm. 
-Giặc dùng súng phun lửa để tiêu diệt các căn cứ và xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính. 
-Khởi nghĩa tan rã. 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
*Căn cứ: 
-Căn cứ (Nga Sơn - Thanh Hoá). 
Phòng thủ kiên cố 
*Lãnh đạo – Thành phần khởi nghĩa: 
-Phạm Bành và Đinh Công Tráng 
-Thành phần: người Kinh, Mường, Thái. 
*Diễn biến - Kết quả: 
-Khởi nghĩa bùng nổ từ tháng 12-1886 1-1887. 
- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm. 
-Giặc dùng súng phun lửa để tiêu diệt các căn cứ và xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính. 
-Khởi nghĩa tan rã. 
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Ba Đình? 
*Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
*Căn cứ: 
-Căn cứ (Nga Sơn - Thanh Hoá). 
Phòng thủ kiên cố . 
*Lãnh đạo – Thành phần khởi nghĩa: 
-Phạm Bành và Đinh Công Tráng 
-Thành phần: người Kinh, Mường, Thái. 
*Diễn biến - Kết quả: 
-Khởi nghĩa bùng nổ từ tháng 12-1886 1-1887. 
- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm. 
-Giặc dùng súng phun lửa để tiêu diệt các căn cứ và xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính. 
-Khởi nghĩa tan rã. 
*Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: 
-Lực lượng chênh lệch, căn cứ có nhiều điểm yếu. 
-Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm. 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
*Căn cứ: 
2. Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
CĂN CỨ BÃI SẬY 
CĂN CỨ HAI SễNG 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
*Căn cứ: 
-Bãi Sậy (Hưng Yên) 
*Lãnh đạo: 
- Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật. 
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai? 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
*Căn cứ: 
-Bãi Sậy (Hưng Yên) 
*Lãnh đạo: 
- Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật. 
2. Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
CĂN CỨ BÃI SẬY 
CĂN CỨ HAI SễNG 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
*Căn cứ: 
-Bãi Sậy (Hưng Yên) 
*Lãnh đạo: 
- Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật. 
*Diễn biến - Kết quả: 
2. Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế nào? 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
*Căn cứ: 
-Bãi Sậy (Hưng Yên) 
*Lãnh đạo: 
- Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật. 
*Diễn biến - Kết quả: 
-Bùng nổ năm 1883. 
-Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích. 
-Năm 1885 - 1889 thực dân Pháp mở nhiều cuộc tấn công quy mô. 
-Lực lượng nghĩa quân bị cô lập suy yếu. 
Năm 1892 khởi nghĩa tan rã. 
Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình? 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
*Căn cứ: 
-Bãi Sậy (Hưng Yên) 
*Lãnh đạo: 
-Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật. 
*Diễn biến - Kết quả: 
-Bùng nổ năm 1883 
-Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích. 
-Năm 1885 – 1889 thực dân Pháp mở nhiều cuộc tấn công quy mô. 
-Lực lượng nghĩa quân bị cô lập suy yếu. 
Năm 1892 khởi nghĩa tan rã. 
*Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: 
-Lực lượng chênh lệch. 
-Tinh thần yêu nước chống ngoại xâm. 
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa ? 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
*Căn cứ 
Ngàn Trươi 
Vụ Quang 
THANH HểA 
NGHỆ AN 
HÀ TĨNH 
QUẢNG BèNH 
HƯƠNG KHấ 
L ược đồ căn cứ Hương Khờ 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
*Căn cứ: 
-Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). 
*Lãnh đạo: 
-Phan Đình Phùng và Cao Thắng. 
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? 
Phan Đỡnh Phựng 
(1847-1895) 
Cao Thắng 
(1864-1893) 
Em hãy trình bày đôi nét về người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa? 
Phan Đỡnh Phựng 
(1847-1895) 
Cao Thắng 
(1864-1893) 
Sỳng trường kiểu Phỏp 
do Cao Thắng chế tạo 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
*Căn cứ: 
-Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). 
*Lãnh đạo: 
-Phan Đình Phùng và Cao Thắng. 
*Diễn biến – Kết quả: 
Ngàn Trươi 
Vụ Quang 
THANH HểA 
NGHỆ AN 
HÀ TĨNH 
QUẢNG BèNH 
HƯƠNG KHấ 
L ược đồ căn cứ Hương Khờ 
Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
*Căn cứ: 
-Ngàn Trươi (Hương Khê - Hà Tĩnh). 
*Lãnh đạo: 
-Phan Đình Phùng và Cao Thắng. 
*Diễn biến - Kết quả: 
2 giai đoạn: 
-Giai đoạn 1: 1885-1888: xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. 
Giai đoạn 2: 1888-1895 
Lược đồ khởi nghĩa Hương Khờ 
(1885-1895 ) 
Ngàn Trươi 
Vụ Quang 
THANH HểA 
NGHỆ AN 
HÀ TĨNH 
QUẢNG BèNH 
HƯƠNG KHấ 
Căn cứ chớnh Của nghĩa quõn 
Nơi nghĩa quõn hoạt động 
Nghĩa quõn rỳt lui 
Phỏp tiến đỏnh 
Chỳ thớch 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
*Căn cứ: 
-Ngàn Trươi (Hương Khê - Hà Tĩnh). 
*Lãnh đạo: 
-Phan Đình Phùng và Cao Thắng. 
*Diễn biến - Kết quả: 
2 giai đoạn: 
-Giai đoạn 1: 1885-1888: xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. 
-Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu của nghĩa quân. 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
*Căn cứ: 
-Ngàn Trươi (Hương Khê - Hà Tĩnh). 
*Lãnh đạo: 
-Phan Đình Phùng và Cao Thắng. 
*Diễn biến – Kết quả: 
2 giai đoạn: 
-Giai đoạn 1: 1885-1888: xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. 
-Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu của nghĩa quân. 
 K hởi nghĩa tan rã 
*Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: 
-Nguyên nhân: 
+Pháp mạnh, lực lượng chênh lệch, chưa có sự liên kết, hạn chế của người lãnh đạo. 
- ý nghĩa: 
+Tinh thần yêu nước chống đế quốc. 
Em hãy cho biết kết quả của cuộc khởi nghĩa? 
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa là gì? 
Tiết 41 . Bài 26: Phong trào kháng pháp 
trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo) 
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) 
*Căn cứ: 
-Ngàn Trươi (Hương Khê - Hà Tĩnh). 
*Lãnh đạo: 
-Phan Đình Phùng và Cao Thắng. 
*Diễn biến –Kết quả: 
-2 giai đoạn: 
Khởi nghĩa tan rã 
*Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: 
-Nguyên nhân: 
+Pháp mạnh, lực lượng chênh lệch, chưa có sự liên kết, hạn chế của người lãnh đạo. 
- ý nghĩa: 
+Tinh thần yêu nước chống đế quốc. 
-Giai đoạn 1: 1885-1888: xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. 
-Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu của nghĩa quân. 
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Hương Khê? 
-Đánh dấu bước phát triển cao nhất của phong trào Cần Vương dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sỹ phu yêu nước. 
-Khởi nghĩa thất bại cũng đánh dấu phong trào Cần Vương kết thúc trong cả nước. 
-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. 
Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp cuối TK XIX? 
Lãnh đạo: Tầng lớp văn thân, sỹ phu yêu nước (1885 – 1896). 
-Thời gian: 1885 - 1896. 
-Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân. 
-Tính chất: Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến. 
-Kết quả: Thất bại (do ý thức hệ phong kiến lãnh đạo, chênh lệch lực lượng) 
- ý nghĩa: Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu. 
Bài tập 
Cõu hỏi thảo luận 
Vỡ sao cuộc khởi nghĩa Hương Khờ được xem là tiờu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? 
Trả lời 
Khởi nghĩa Hương Khờ được xem là tiờu biểu nhất vỡ: 
Thời gian: Diễn ra 10 năm 
Quy mụ: Rộng lớn (khắp 4 tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh) 
Tính chất ác liệt, lập được nhiều chiến công. 
Lãnh đạo phần lớn là v ăn thân các tỉnh Thanh- Nghệ Tĩnh. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_ch.ppt
Bài giảng liên quan