Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Kiều Xuân Dương

I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX

a. Chính trị:

+ Nội trị, ngoại giao lỗi thời,lạc hậu.

+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.

b. Kinh tế:

+ Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.

+ Tài chính cạn kiệt.

c. Xã hội:

+ Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ

 + Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc.

 + Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi

Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời.

b. Nội dung cải cách

- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Kiều Xuân Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
, thương nghiệp đình trệ kinh tế sa sút 
 - Quan lại triều đình tham nhũng , bòn rút ngân khố . 
 - Chi phí bồi thường chiến phí cho Pháp . 
Tình hình xã hội ra sao ? 
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội xã 
hội lúc này là gì ? 
? 
c. Xã hội : 
+ Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ . 
+ Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc . 
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi . 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX 
a. Chính trị : 
+ Nội trị , ngoại giao lỗi thời , lạc hậu . 
+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng . 
b. Kinh tế : 
+ Nông , công , thương nghiệp bị đình trệ . 
+ Tài chính cạn kiệt . 
c. Xã hội : 
+ Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 
+ Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc . 
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi . 
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa 
tiêu biểu của nông dân nửa cuối 
thế kỉ XIX? 
? 
NĂM 
KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU 
1862 
Khởi nghĩa Cai tổng Vàng , Nông Hùng Thạc 
1861- 
1865 
Khởi nghĩa Tạ Văn 
 Phụng 
1866 
Khởi nghĩa ở Kinh 
 thành Huế 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
a. Chính trị : 
+ Nội trị , ngoại giao lỗi thời,lạc hậu . 
+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng . 
b. Kinh tế : 
+ Nông , công , thương nghiệp bị đình trệ . 
+ Tài chính cạn kiệt . 
c. Xã hội : 
 + Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 
 + Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc . 
 + Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi 
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa 
tiêu biểu của nông dân nửa cuối 
thế kỉ 19? 
? 
Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời : 
=> Đưa nước nhà vượt qua khó khăn , lạc hậu . 
Tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp . 
Trong bối cảnh đó nước ta phải làm gì ? 
? 
=> Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời . 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
 vào nửa cuối thế kỉ XIX 
a. Hoàn cảnh 
Các sĩ phu đã đề xướng cải cách 
trong điều kiện hoàn cảnh nào ? 
? 
- Xã hội bế tắc , đất nước khó khăn về mọi mặt . 
 => Các sĩ phu đề xướng cải cách nhằm canh tân đất nước . 
b.Nội dung cải cách 
 Những đề nghị cải cách , đã 
đề cập đến những vấn đề gì ? 
? 
- Đổi mới về nội trị , ngoại giao , kinh tế , văn hoá , xã hội  
H ãy kể tên những sĩ phu trong 
 phong trào cải cách ở Việt Nam nửa 
cuối thế kỉ XIX ? 
? 
Nguyễn Huy Tế 
 Trần Đình Túc 
 Đinh Văn Điền 
 Nguyễn Trường Tộ 
 Nguyễn Lộ Trạch 
Vậy , theo em tiêu biểu nhất là những 
nhà cải cách duy tân nào ? 
? 
Nguyễn Trường Tộ 
 Nguyễn Lộ Trạch  
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
 vào nửa cuối thế kỉ XIX 
a. Hoàn cảnh 
- Xã hội bế tắc , đất nước khó khăn về mọi mặt . 
 => Các sĩ phu đề xướng cải cách nhằm canh tân đất nước . 
b. Nội dung cải cách 
- Đổi mới về nội trị , ngoại giao , kinh tế , văn hoá , xã hội  
+ Nguyễn Trường Tộ 
 Từ 1863 – 1871 Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình . 
 Nội dung: (SGK) 
- Tiêu biểu là : 
Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871) 
Nguyễn Trường Tộ đã đề nghị 
những nội dung cải cách nào ? 
? 
Phần mộ 
Nguyễn Trường Tộ 
Táng tại Bùi Chu – H ưng Trung- Hưng Nguyên - Nghệ An ( Xây dựng vào 1943) 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
Ông sinh trong một gia đình nho học theo đạo 
Thiên Chúa . Từ nhỏ ông nổi tiếng thông minh 
nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo 
nên không được dự thi . Năm 1860 theo giám mục 
Gô-chi-ê , Nguyễn Trường Tộ đã sang Pháp , 
ở lại Pa- ri 2 năm , tranh thủ học tập , quan sát , 
 ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây . 
 Nhờ vậy kiến thức được mở rộng . 
 Năm 1863 ông về nước . 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
 vào nửa cuối thế kỉ XIX 
b. Nội dung cải cách 
- Đổi mới về nội trị , ngoại giao , kinh tế , văn hoá , xã hội  
+ Nguyễn Trường Tộ 
 Từ 1863 – 1871 Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình . 
 Nội dung: (SGK) 
- Tiêu biểu là : 
Nguyễn Lộ Trạch đã đề nghị những 
cải cách nào ? 
? 
+ Nguyễn Lộ Trạch 
 1877 và 1882 ông đã dâng 2 bản “ Thời vụ sách ” 
 Nội dung: (SGK) 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
a. Hoàn cảnh 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
V ậy , nhà Nguyễn có chấp nhận những 
cải cách đó không , kết cục ra sao ? 
? 
- Kết cục : 
 + Nhà Nguyễn không chấp nhận những 
 thay đổi , từ chối đề nghị cải cách của 
 các sĩ phu . 
THẢO LUẬN NHÓM 
Hãy chỉ ra điểm tích cực và hạn chế 
của những đề nghị cải cách ? 
? 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
 - Nội dung các cải cách đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của xã hội ta lúc đó : Cần phải có sự thay đổi để đưa đất nước phát triển , tạo ra vận hội mới ... 
Tích cực 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
- Kết cục : 
 + Nhà Nguyễn không chấp nhận những 
 thay đổi , từ chối đề nghị cải cách của 
 các sĩ phu . 
THẢO LUẬN NHÓM 
Hãy chỉ ra những điểm hạn chế 
của đề nghị cải cách ? 
? 
Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước 
Cải cách lẻ tẻ , 
rời rạc . 
Tài chính cạn kiệt 
Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội 
ĐỊA CHỦ PK 
NÔNG DÂN 
D.T VIỆT NAM 
T. D PHÁP 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
- Hạn chế : 
 + Các đề nghị cải cách chưa xuất phát từ cơ sở trong nước  
 + Do Nhà Nguyễn bảo thủ , cự tuyệt  
 Các sĩ phu đã vượt qua những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến , Sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
 + Nhà Nguyễn không chấp nhận những 
 thay đổi , từ chối đề nghị cải cách của 
 các sĩ phu . 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
 Các sĩ phu đã vượt qua những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến , Sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước 
- Đó là những con người thông thái , đi nhiều , biết nhiều , đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu – Mĩ và những thành tựu của văn hóa phương Tây . 
Em c ó suy nghĩ gì về các sĩ phu và 
những cải cách duy tân vào 
nửa sau thế kỉ XIX ? 
? 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
- Kết cục : 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
- Hạn chế : 
 + Các đề nghị cải cách chưa xuất phát từ cơ sở trong nước  
 + Do nhà Nguyễn bảo thủ , cự tuyệt ... 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
- Kết cục : 
 + Nhà Nguyễn không chấp nhận những 
 thay đổi , từ chối đề nghị cải cách của 
 các sĩ phu 
Vì sao những đề nghị cải cách của 
các sĩ phu không được Nhà 
Nguyễn chấp nhận ? 
? 
Do t ính bảo thủ của Nhà Nguyễn 
VUA TỰ ĐỨC NÓI: 
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị  Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế , khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi ” 
- Hạn chế : 
 + Các đề nghị cải cách chưa xuất phát từ cơ sở trong nước  
 + Do Nhà Nguyễn bảo thủ , cự tuyệt ... 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
Vì sao những đề nghị cải cách của 
các sĩ phu không được Nhà 
Nguyễn chấp nhận ? 
? 
 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách 
- Kết cục : 
 + Nhà Nguyễn không chấp nhận những 
 thay đổi , từ chối đề nghị cải cách của 
 các sĩ phu . 
- Hạn chế : 
 + Các đề nghị cải cách chưa xuất phát từ cơ sở trong nước ... 
 + Do Nhà Nguyễn bảo thủ , cự tuyệt ... 
Tuy không được chấp nhận nhưng 
những đề nghị cải cách đó có 
nghĩa như thế nào ? 
? 
- Ý nghĩa : 
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn . 
 + Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt nam . 
 + Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới , ra đời đầu thế kỉ XX. 
Từ những cải cách cuối thế kỉ XIX 
không thực hiện được , hãy liên hệ 
với công cuộc đổi mới của đất nước 
ta hiện nay đang thành công ? 
? 
 Đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ cơ sở trong nước 
Xã hội ổn định , có nền chính trị vững vàng 
 Được nhân dân ủng hộ . 
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nửa cuối thế kỉ XIX 
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX 
Bài tập củng cố 
Bài tập 1: Hãy tìm chi tiết không hợp lý của tình hình đất nước vào những năm 60 của TK XIX qua những biểu hiện sau đây ? 
a. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng . 
b. Chính sách nội trị , ngoại giao lỗi thời . 
c. Đời sống nhân dân sung túc , ổn định . 
d. Mâu thuẫn giai cấp , xã hội gay gắt . 
Bài tập 2: Cản trở nào sau đây là cản trở chủ yếu nhất dẫn đến những cải cách không thể thực hiện được ? ( Hãy chọn phương án đúng nhất ) 
a. Những cải cách mang tính lẻ tẻ , rời rạc . 
b. Sự ngăn cấm của chính quyền đô hộ thực dân Pháp . 
c. Sự bảo thủ cự tuyệt của triều đình phong kiến Nhà Nguyễn . 
d . Xã hội Việt Nam không theo kịp sự phát triển của thời cuộc . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI 
Học bài ở nhà . 
Tìm hiểu các tư liệu về Thăng Long - Hà Nội ( từ 1882 đến 1884). 
kÝnh chóc søc khoÎ 
C¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy_tan.ppt
Bài giảng liên quan