Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 11, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Nước Đức

a. Kinh tế:

Đầu thế kỉ XX, vươn lên đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới

Nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

b. Chính trị:

Theo thể chế cộng hòa liên bang, do quý tộc địa chủ và tư sản nắm quyền

Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động

Đặc điểm: “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 11, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tập thể lớp 8A3 
kính chào quý thầy cô giáo đến dự giờ 
Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Anh ở đầu thế kỉ XX. 
Trả lời 
 Đến đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh phát triển chậm lại và tụt xuống vị trí thứ 4 
 Là nước quân chủ lập hiến 
Xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền Anh 
- Đặc điểm: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” 
Kieåm tra baøi cuõ 
Các nước 
ANH, PHÁP ĐỨC, MĨ 
Tiết 11 - Bài 6 
(Tiếp theo) 
SGK Lịch sử 8 – Trang 39 
Cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX 
Em haõy trình baøy nhöõng hieåu bieát cuûa mình veà nöôùc Đức 
Đức (Tên chính thức hiện nay Cộng hoà liên bang Đức)  là một quốc gia liên bang nằm ở  Trung Âu  và có chung đường biên giới với các nước  Đan Mạch  (phía Bắc)   BaLan  và  Séc  (phía Đông), Áo  và  Thụy Sĩ  (phía Nam), Pháp ,  Luxembourg ,  Bỉ , Hà Lan phía Tây). Lãnh thổ Đức trải rộng 357.021 km vuông và có khí hậu ôn đới. Với 82 triệu người, Đức là nước có dân số lớn nhất trong  Liên minh châu Âu   
Đức 
Pháp 
Bỉ 
Hà Lan 
Lúcxămbua 
Đan Mạch 
Ba Lan 
Séc 
Áo 
Thụy Sĩ 
Tiết 11 - Bài 6 
Cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX 
 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
3. Nước Đức 
1. Nước Anh 
2. Nước Pháp 
 (Tiếp theo) 
a. Kinh tế: 
 - Đầu thế kỉ XX, vươn lên đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới 
 ->Nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 
 b. Chính trị: 
- Theo thể chế cộng hòa liên bang, do quý tộc địa chủ và tư sản nắm quyền 
 - Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động 
-> Đặc điểm: “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến” 
Toàn bộ quyền lực trong nhà nước Đức nằm trong tay quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền, giới cầm quyền Đức có ý đồ gây chiến tranh để tranh giành thuộc địa nên đã “quân sự hóa” bộ máy nhà nước bằng cách đưa các tướng lĩnh quân đội lên nắm chính quyền để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh. Chính quyền đó rất hung hãn trong việc đàn áp nhân dân và tập trung mọi hoạt động cho việc chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới 
- -> Nước Đức được ví như 
 “Con Hổ đói đến bàn tiệc muộn” 
Em haõy trình baøy nhöõng hieåu bieát cuûa mình veà nöôùc Mó 
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang . Quốc gia này nằm gần hoàn toàn trong Tây bán cầu : giáp Thái Bình Dương ở phía Tây, Đại Tây Dương ở phía Đông, Canada ở phía Bắc, và Mexico ở phía Nam. Với diện tích 9,83 triệu km² và 305 triệu dân, Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ ba về diện tích và thứ ba về dân số trên thế giới. Có tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú. 
Lãnh thổ nước Mĩ trên bản đồ 
Tiết 11 - Bài 6 
Cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX 
 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
3. Nước Đức 
 (Tiếp theo) 
a. Kinh tế: 
 - Đầu thế kỉ XX, vươn lên dẫn đầu thế giới 
 4. Nước Mĩ 
Mĩ được coi là xứ sở của các 
 “ông vua công nghiệp” 
CÁC ÔNG VUA CÔNG NGHIỆP MỸ 
“ Vua dầu lửa ” 
J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937) 
“ Vua thép ” 
J.P.Moóc-gan (1837-1913) 
“ Vua ô tô ”- 
Henry For (1863-1947) 
Tiết 11 - Bài 6 
Cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX 
 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
3. Nước Đức 
 (Tiếp theo) 
a. Kinh tế: 
 - Đầu thế kỉ XX, vươn lên dẫn đầu thế giới 
 ->Nước Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 
 b. Chính trị: 
- Theo hiến pháp, Mĩ là nước cộng hòa liên bang, do hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền 
 - Giới cầm quyền Mĩ dùng sức mạnh tài chính và quân sự để tranh giành và xâm chiếm thuộc địa 
-> Đặc điểm: “chủ nghĩa đế quốc thực dân mới” 
 4. Nước Mĩ 
 BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC 
Tình trạng không đồng đều về kinh tế và thuộc địa giữa các nước sẽ dẫn đến điều gì? Hậu quả? 
 Bài học đến đây là kết thúc 
Chào tạm biệt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_11_bai_6_cac_nuoc_anh_phap.ppt
Bài giảng liên quan