Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Công nghiệp
1914-1919: sản lượng tăng 5 lần, nhiều công ty mới được xây dựng hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Châu Á
Nông nghiệp
Lạc hậu, năng suất thấp, cung cấp được 4/5 nhu cầu của người dân, trong khi đó dân số tăng cao( 1872 có 33 triệu dân,1918 có 54 triệu dân).
Kinh tế: Phát triển nhanh nhưng không ổn định và chỉ diễn ra trong thời gian ngắn.
Mục tiêu đấu tranh:
Chống đế quốc xâm lược
Chống giai cấp tư sản
Chống giai cấp địa chủ
Mục đích
Đòi quyền lợi kinh tế
Đòi quyền lợi chính trị
Giải phóng dân tộc
Lực lượng tham gia:
Công nhân
Nông dân
Tư sản
Công nhân, nông dân, ngư dân, dân nghèo thành thị
I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 1 2 I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: Chiến tranh thế giới I kết thúc, kinh tế Nhật bản có những thay đổi gì ? Hãy tóm tắt tình hình công nghiệp và nông nghiệp của Nhật sau chiến tranh? - Từ chỗ phải nợ nước ngoài 1,1 tỷ yên( 1914) Nhật Bản trở thành chủ nợ với 2,7 tỷ yên( 1920), sau chiến tranh Mĩ và Nhật chia nhau độc chiếm các thị trường Châu Á. Đây là cuộc chiến tranh “ tốt nhất” trong lịch sử nước Nhật NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 3 Công nghiệp Nông nghiệp 1914-1919: sản lượng tăng 5 lần, nhiều công ty mới được xây dựng hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Châu Á. Lạc hậu, năng suất thấp, cung cấp được 4/5 nhu cầu của người dân, trong khi đó dân số tăng cao( 1872 có 33 triệu dân,1918 có 54 triệu dân). Qua bảng thống kê hãy nêu nhận xét của em về nền kinh tế Nhật Bản? NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 4 Trận động đất 9/1923, làm thành phố To-ki-o hầu như bị sụp đổ hoàn toàn. Quan sát H-70(sgk), em hãy nêu ý kiến của mình? 5 Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ nhất khi nói về kinh tế Nhật Bản sau CTTG1 : B) Nền kinh tế suy giảm. C) Nền kinh tế phát triển nhanh nhưng không ổn định. Đáp án: D A) Nền kinh tế phát triển nhanh. 10 Đáp án D) Nền kinh tế phát triển nhanh nhưng không ổn định và chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Start Bài tập 1 6 - Kinh tế: Phát triển nhanh nhưng không ổn định và chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 7 Hãy kể tên, hình thức đấu tranh và lực lượng tham gia các phong trào đấu tranh ở Nhật Bản trong thời kỳ này? Đời sống của người dân Nhật Bản thời kỳ này như thế nào? Họ đã có những hành động gì? - Phong trào bãi công của công nhân. - Cuộc “ Bạo động lúa gạo” của quần chúng nhân dân 8 “Bạo động lúa gạo” là hình thức đấu tranh như thế nào? a. Mục tiêu đấu tranh: c. Lực lượng tham gia: b. Mục đích: Chống đế quốc xâm lược Chống giai cấp tư sản Chống giai cấp địa chủ Đòi quyền lợi chính trị Đòi quyền lợi kinh tế Giải phóng dân tộc Công nhân Nông dân Tư sản Công nhân, nông dân, ngư dân, dân nghèo thành thị 9 Phong trào đấu tranh của công nhân Nhật Bản thời kỳ này có gì nổi bật? Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời( 7/1923) và lãnh đạo công nhân Nhật đấu tranh. 10 C) Phong trào đấu tranh diễn ra rất sôi nổi, Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời. Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh: B) Phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra nhưng trầm lắng. D) Phong trào đấu tranh diễn ra rất sôi nổi. Đáp án: C A) Xã hội ổn định. 10 Đáp án Start Bài tập 2 11 - Kinh tế: Phát triển nhanh nhưng không ổn định và chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: - Xã hội: Phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra sôi nổi, Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời. NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 12 I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: II- NHẬT BẢN (1929- 1939): NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 13 Em hãy nêu một vài hiểu biết của mình về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)? Sản xuất ồ ạt, hàng hóa ế thừa - Tính chất : - Quy mô : Thảo luận - Nguyên nhân : Là cuộc khủng hoảng “thừa” Hầu hết các nước TBCN 14 I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: II- NHẬT BẢN (1929- 1939): - Nhật Bản bị khủng hoảng kinh tế NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 15 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Nhật Bản? Lấy ví dụ minh họa? Kinh tế : + Công nghiệp: 1931 giảm 32,5% so với năm 1929. + Ngoại thương: giảm 80% -> số người thất nghiệp 3 triệu người. - Xã hội: Phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra quyết liệt. 16 Giới cần quyền Nhật Bản chọn giải pháp nào để giải quyết khủng hoảng: B) Cải cách kinh tế - xã hội. C) Cả A và B Đáp án: A A) Phát xít hóa bộ máy chính trị, gây chiến trnh bành chướng bên ngoài. 10 Đáp án D) Không phải các cách trên. Start Bài tập 3 17 II- NHẬT BẢN (1929- 1939): - Bị khủng hoảng về kinh tế - Phát xít hóa bộ máy chính trị, gây chiến tranh bành trướng bên ngoài để giải quyết khủng hoảng. Em hãy nêu kế hoạch xâm lược của Nhật Bản? ->Châu Á Trung Quốc -> Toàn thế giới I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 18 Tại sao Trung Quốc lại là nước mà Nhật Bản muốn xâm lược đầu tiên: B) Trung Quốc chiếm 82% tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản C) Lực lượng quân đội của Trung Quốc yếu. Đáp án: B A) Trung Quốc gần Nhật Bản. 10 Đáp án D) Cả 3 đáp án trên. Start Bài tập 4 19 Em hãy mô tả H-71 theo cách hiểu của mình? 20 Phong trào đấu tranh ở Nhật Bản ( 1929-1939) có đặc điểm nổi bật là : B) Thu hút nhiều lực lượng tham gia. C) Do Đảng cộng sản lãnh đạo. Đáp án: D A) Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức. 10 Đáp án D) Cả 3 đáp án trên. Start Bài tập 5 21 II- NHẬT BẢN (1929- 1939): - Bị khủng hoảng về kinh tế - Phát xít hóa bộ máy chính trị, gây chiến tranh bành trướng bên ngoài để giải quyết khủng hoảng. I- NHẬT BẢN SAU CHẾN TRANH THẾ GiỚI I: - Kinh tế: Phát triển nhanh nhưng không ổn định và chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. - Xã hội: Phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra sôi nổi, Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời. NHAÄT BAÛN GIÖÕA HAI CUOÄC CHIEÁN TRANH (1918-1939) Bµi 19-TiÕt 29: 22 So sánh sự giống và khác nhau giữa Nhật và Mĩ(1919-1939) Đặc điểm Thời gian Giống nhau Khác nhau 1919-1929 1929-1939 - Đều thu được lợi nhuận trong chiến tranh. Sau chiến tranh kinh tế phát triển. Phong trào đấu tranh sôi nổi Đảng cộng sản ra đời. - Đều bị khủng hoảng kinh tế. Mĩ kinh tế phát triển nhanh nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật Nhật chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến tranh. Mĩ chọn cải cách kinh tế- xã hội( tích cực) Nhật chọn cách phát xít hóa đểgiải quyết khủng hoảng (tiêu cực) 23 Tµu ch¹y trªn ® Öm tõ cña NhËt B¶n ®· ®¹t tèc ®é 400km/giê Cầu Sê-tô Ô-ha- si nối Hôn - Xiu và Xi- cô-cư Trång trät theo ph¬ng ph¸p sinh häc nhiÖt ®é, ®é Èm vµ ¸ nh s¸ng ® Òu do m¸y tÝnh kiÓm so¸t 24 25 Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Abe; thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản 26 bài học đến đây là kết thúc, xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh. 27
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_29_bai_19_nhat_ban_giua_hai.ppt