Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939)
I. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á(1918-1939)
1.Tình hình chung:
- Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của Đế Quốc thực dân (trừ Thái Lan)
- Từ những năm 20 của thế kỉ XX phong trào chống đế quốc phát triển mạnh
Điểm mới:
+ Giai cấp vô sản Đông Nam Á lãnh đạo phong trào cách mạng
+ Nhiều Đảng Cộng Sản ra đời (In đô nê xi a 1920, Xiêm, Mã Lai 1930.)
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra
(1926-1927) ở In-đô-nê-xi-a
+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) Ở Việt Nam.
Kiểm tra bài cũ : 1) Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ ? a) Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất . b) Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga c) Cả a, b đúng . 2) Em hãy nối A với B sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc A- Thời gian B- Sự kiện 1919 a. Phong trào Ngũ Tứ 1921 b. Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng . 1926-1927 c. Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt . 1927-1937 d. Nội chiến chấm dứt . Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật xâm lược 1937 trở đi e. Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ THỔ NHĨ KÌ IN – ĐÔ – NÊ – XI - A MÔNG CỔ ĐÔNG DƯƠNG Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực , các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á? ấn Độ dương Tiết 30 BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) . I. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á(1918-1939) 1.Tình hình chung: - Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của Đế Quốc thực dân (trừ Thái Lan) - Từ những năm 20 của thế kỉ XX phong trào chống đế quốc phát triển mạnh - Điểm mới: + Giai cấp vô sản Đông Nam Á lãnh đạo phong trào cách mạng + Nhiều Đảng Cộng Sản ra đời (In đô nê xi a 1920, Xiêm, Mã Lai 1930...) - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: + Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (1926-1927) ở In-đô-nê-xi-a + Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) Ở Việt Nam. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931) - Phong trào dân tộc, dân chủ tư sản có những bước tiến mới, đánh dấu sự ra đời của những chính đảng. 2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á: - Ở Lào nhiều bộ tộc đã tham gia chống Pháp, tiêu biêu là cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo (1901-1936) - Ở Căm-pu-chia các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra tiêu biểu là pt yêu nước theo xu hướng dcts do nhà sư A- cha- hem chiêu đứng đầu (1930-1935) - Ở Việt Nam phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là khi đảng ra đời + Ở In-đô-nê-xi-a . cuộc đấu tranh chống TD Hà Lan (1926-1927) A. Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In- đô-nê-xi-a - Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi liên tục -Kết quả :Chưa giành được thắng lợi -Ý nghĩa: Mở đầu cho thời kì đấu tranh giành độc lâpvà tạo tiền đề đi đến thắng lợi sau này. -Từ 1940 các nước ĐNA đứng lên đấu tranh chống phát xít Nhật . Em hãy chọn câu trả lời đúng : 1. Tình hình chung của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là : Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh . Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây(trừ Thái Lan ) B và C 1.Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á trong những năm 1918-1939? - Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi liên tục, đặc biệt là từ khi có các đảng cộng sản được thành lập.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_30_bai_20_phong_trao_doc_la.ppt