Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Đoàn Thị Xuyến

I.Nguyên nhân bùng nổ

 Do: - Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc

-Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mỹ

II.Diễn biến chính:

1/Giai đoạn từ 1/9/1939 đến năm 1943:

Ngày 01/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ.

22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô.

07/12/1941: Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở Trân Châu cảng.

9/1940:I-ta-li-a tấn công Ai Cập.

Tháng 01/1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 31, Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Đoàn Thị Xuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
Đến dự giờ lịch sử lớp 8A 
Giáo viên: Đoàn Thị Xuyến 
Trường PTCS Minh Sơn 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
Mốc thời gian 1914-1918 gợi cho em nhớ tới sự kiện lịch sử nào. Em còn nhớ những gì về sự kiện ấy? 
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây hậu quả nặng nề cho nhân loại. Trong lịch sử loài người đã trải qua một cuộc chiến thảm khốc mà sự thiệt hại còn gấp nhiều lần. Đó là cuộc chiến tranh thế giới lần hai 
TiẾT 31: CHƯƠNG IV- BÀI 21CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945) 
I Nguyên nhân bùng nổ: 
Sau cuộc đại chiến lần thứ nhất tình hình thế giới biến đổi như thế nào ? 
-khủng hoảng kinh tế thế giới. 
Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền. 
Các nước đế quốc mâu thuẫn. 
TiẾT 31: CHƯƠNG IV- BÀI 21CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945 
I.Nguyên nhân bùngnổ: 
Liên 
Xô 
Đức 
Ý 
Nhật 
Anh 
Pháp 
Mỹ 
TiẾT 31: CHƯƠNG IV- BÀI 21CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945 
I.Nguyên nhân bùng nổ: 
?Trên thế giới lúc này xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản nào. Để giải quyết họ đã làm gì. 
Theo em thì những nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai? 
TiẾT 31: CHƯƠNG IV- BÀI 21CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945 
I.Nguyên nhân bùng nổ 
 Do: - Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc 
-Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. 
- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mỹ 
? Em hãy quan sát bức biếm họa sau và giải thích vì sao mà Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước . 
Đây là bức biếm hoạ do hoạ sĩ người Thuỵ SĨ Vẽ , được đăng trên tờ báo lớn ở châu Âu năm 1939.Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ,xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu âu được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Các chính khách châu Âu nhượng bộ, phục tùng Hít-le 
TiẾT 31: CHƯƠNG IV- BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945) 
I.Nguyên nhân bùng nổ 
II.Diễn biến chính: 
1/Giai đoạn từ 1/9/1939 đến năm 1943: 
Sự kiện nào đánh dấu 
cuộc chiến tranh thế giới 
 thứ hai bùng nổ? 
-Ngày 01/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ. 
Ngày 29 tháng 9 năm 1939 Ba Lan bị Đức thôn tính . 
Tại sao Đức lại tấn công Ba Lan đầu tiên ? 
Ngày 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan 
Back 
9 / 1939 hiệp ước tam cường Đức-Ý-Nhật được ký kết tại Béc-lin, công khai việc phân chia thị trường thế giới. 
22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô. 
Từ khi chiến tranh bùng nổ 
đến đầu năm 1943 có 
 những sự kiện chính nào? 
07/12/1941: Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở Trân Châu cảng. 
9/1940:I-ta-li-a tấn công Ai Cập. 
Tháng 01/1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập. 
Mời các em theo dõi diễn biến trên bản đồ 
Em có nhận xét gì về phạm vi, mức độ cuộc chiến tranh trong giai đoạn này? 
Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai 
Mời các em quan sát hình 77 và 78 trong SGK. 
Chiến tranh thật đáng lên án. Nó không chỉ hủy hoại môi trường thiên nhiên mà còn hủy diệt cả môi trường xã hội. Nó gây bao tang tóc, đau thương, mất mát cho cả kẻ chiến thắng và kẻ chiến bại, cả những người vô tội, lương thiện.Cần phải đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Điều này cũng đã được nhà văn Cô-lôm-bi-a (Gác-xi-a Mác két) khẳng định trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình mà các em đã được tìm hiểu. 
Q ua đây em hiểu gì vè chiến tranh? 
Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của nhân loại 
trong đó có bản thân em 
Về vấn đề bảo vệ hòa bình thế giới ? 
TiẾT 31: CHƯƠNG IV- BÀI 21CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945 
I.Nguyên nhân bùng nổ 
II.Diễn biến chính: 
1/Giai đoạn từ 1/9/1939 
 đến năm 1943 : 
:* Tính chất: 
Vậy tính chất cuộc chiến tranh giai đoạn 1939-1943 là gì ? 
- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa 
TiẾT 31: CHƯƠNG IV- BÀI 21CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945 
I.Nguyên nhân bùng nổ 
II.Diễn biến chính: 
1/Giai đoạn từ 1/9/1939 
 đến năm 1943 : 
:* Tính chất: 
Em nhận xét gì về kết cục cuộc chiến tranh trong giai đoạn này? 
Kết cục: ưu thế thuộc về phát xít Đức 
Tháng 01.1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập. 
? Mục đích của việc thành lập mặt trạn đồng minh chống phát xít là gì. 
MTĐM nhằm đoàn kết toàn nhân loại tiến bộ để tiêu diệt CNPX.Trên thế giới, nhân loại tiến bộ đã sát cánh, tập hợp thành một khối đoàn kết trong đó có cả nhân dân Việt Nam của chúng ta. Như thế liệu CNPX có bị đánh gục không? Tính chất, kết cục cuộc chiến tranh thay đổi như thế nào? Giờ sau tìm hiểu tiếp. 
Để làm tốt bài tập lập niên biểu về 
những sự kiện chính của cuộc CT 
 ai có thể lên tường thuật lại 
trên bản đồ diễn biến chính 
của cuộc chiến trong giai đoạn 
1939-1943? 
Bản đồ 
Hướng dẫn học bài 
1, Đọc trước phần 2 và III/ trong SKG. 
2,Quan sát, tìm hiểu hình 79 và tìm thêm những thông tin về sự kiện này. 
3, Lập bảng so sánh hậu quả cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_31_bai_21_chien_tranh_the_g.ppt
Bài giảng liên quan