Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

“Lệnh cho dân chúng chặt tre

Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh

Kéo quân đến đóng Ba Đình

Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”.

Quan sát Công sự phòng thủ Ba

 Đình, em hãy cho biết những

 điểm mạnh, điểm yếu của cứ

 điểm này?

Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba

 Đình, án ngữ đường số 1, có

 thể tiếp tế lương thực, vũ khí từ

 biển vào, có lợi cho phòng thủ

 chiến đấu.

Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó

 khăn khi rút lui nếu bị tấn công.

Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

Lãnh đạo:

 Phạm Bành, Đinh Công Tráng

- Địa bàn hoạt động:3 làng

 Thượng Thọ, Mậu Thịnh,

 Mỹ Khê (Thanh Hóa)

- Chiến thuật đánh giặc:

 Phòng thủ

- Lực lượng:

 Người Kinh, người Thái, người

 Mường.

- Diễn biến:

 Cuộc chiến đấu quyết liệt từ

 tháng 12-1886 đến 1-1887

- Ý nghĩa:

 Tiêu biểu cho tinh thần đấu

 tranh bất khuất của nhân dân

 Thanh Hóa.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 26-T41 
II- NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
LỊCH SỬ 8 
Khởi nghĩa Ba Đình 
Khởi nghĩa Bãi Sậy 
Khởi nghĩa 
 Hương Khê 
KI Ể M TRA B À I C Ũ 
 Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? 
Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương , kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. 
Phong trào yêu nước chống xâm lược hưởng ứng chiếu “Cần vương” dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được gọi là Phong trào Cần vương. 
Về diễn biến, Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn: 
	+ 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung, Bắc Kì. 
	+ 1888-1896: Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn. 
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN 
 TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
Bài 26 
Tiết 41 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo: 
 Phạm Bành, 
 Đinh Công Tráng 
“ C ó ch à ng C ô ng Tr á ng h ọ Đ inh 
D ự ng lu ỹ Ba Đì nh ch ố ng đá nh gi ặ c T â y 
C ơ m ư u d ũ ng l ượ c ai t à y 
Chẳ ng qu ả n đê m ng à y v ì n ước lo toan” 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo: 
 Phạm Bành, Đinh Công Tráng 
- Địa bàn hoạt động: 
 Thượng Thọ, Mậu Thịnh, 
 Mỹ Khê ( Nga S ơ n - Thanh Hóa) 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
“Lệnh cho dân chúng chặt tre 
Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh 
Kéo quân đến đóng Ba Đình 
Đ à o h à o, đắp ụ, can thành tứ vi”. 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
Quan sát Công sự phòng thủ Ba 
 Đình, em hãy cho biết những 
 điểm mạnh, điểm yếu của cứ 
 điểm này? 
- Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba 
 Đình, án ngữ đường số 1, có 
 thể tiếp tế lương thực, vũ khí từ 
 biển vào, có lợi cho phòng thủ 
 chiến đấu. 
- Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó 
 khăn khi rút lui nếu bị tấn công. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo: 
 Phạm Bành, Đinh Công Tráng 
- Địa bàn hoạt động: 
 Thượng Thọ, Mậu Thịnh, 
 Mỹ Khê ( Nga S ơ n - Thanh Hóa) 
- Chiến thuật đánh giặc: 
 Phòng thủ 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
“ Tr ô ng ra d ã y ph ố hai h à ng 
Đồ n đâ y c ó ti ế ng m ộ t ch à ng cai Mao* 
Ng ườ i n à y th ậ t đấ ng anh h à o 
Qu â n d ư n ă m v ạ n, ng ườ i cao b ằ ng vời 
B ì nh y ê n v ẫ n th ườ ng xu ố ng ch ơ i 
Đế n ng à y lo ạ n l ạ c tr ấ n n ơ i c ử a r ừ ng ”. 
L ượ c đồ v ị tr í M ã Cao 
C ă n c ứ Ba Đì nh 
C ă n c ứ M ã Cao do H à Văn Mao chỉ huy 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo: 
 Phạm Bành, Đinh Công Tráng 
- Địa bàn hoạt động: 3 làng 
 Thượng Thọ, Mậu Thịnh, 
 Mỹ Khê (Thanh Hóa) 
- Chiến thuật đánh giặc: 
 Phòng thủ 
- Lực lượng: 
 Người Kinh, người Thái, người 
 Mường... 
- Diễn biến: 
 Cuộc chiến đấu quyết liệt từ 
 tháng 12-1886 đến 1-1887 
- Ý nghĩa: 
 Tiêu biểu cho tinh thần đấu 
 tranh bất khuất của nhân dân 
 Thanh Hóa. 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
2 . Khởi nghĩa B ã i S ậ y (188 3 -18 92 ) 
- Lãnh đạo: 
 Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t 
“Quan T á n Thu ậ t t à i ki ê m v ă n v õ 
V ố n khi x ư a c ù ng Đ ức b ộ Ho à ng* 
Kinh thiên nhất tục chi nan 
S ơ n T â y m ộ t d ả i ngang t à ng l ưỡ i g ươ m”. 
Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t(1844-1926) 
* Ho à ng T á Vi ê m 
2 . Khởi nghĩa B ã i S ậ y (188 3 -18 92 ) 
- Lãnh đạo: 
Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t 
(1844-1926) 
- Địa bàn hoạt động: 
 V ăn Lâm, Văn Giang, Kho á i Ch â u, Y ên Mỹ ( H ư ng Y ê n) 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y 
H À N Ộ I 
H Ư NG Y Ê N 
KHO Á I CH Â U 
V Ă N GIANG 
M Ỹ H À O 
V ị tr í B ã i S ậ y c ó t ầ m quan tr ọ ng nh ư th ế n à o? 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y 
V ă n ch ỉ B ì nh d â n (Kho á i Ch â u)-N ơ i Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t t ế c ờ kh ở i ngh ĩ a 
H À N Ộ I 
H Ư NG Y Ê N 
KHO Á I CH Â U 
V Ă N GIANG 
M Ỹ H À O 
2 . Khởi nghĩa B ã i S ậ y (188 3 -18 92 ) 
- Lãnh đạo: 
 Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t 
(1844-1926) 
- Địa bàn hoạt động: 
 V ăn Lâm, Văn Giang, Kho á i 
 Ch â u, Y ên Mỹ ( H ư ng Y ê n) 
- Chiến thuật đánh giặc: 
Du k íc h 
- Diễn biến: 
 (SGK) 
- Ý nghĩa: 
 Tiêu biểu cho tinh thần đấu 
 tranh bất khuất của nhân dân 
 Bắc Kì. 
“M ẹ o thao l ượ c t à i t ì nh l ắ m v ẻ 
Xu ấ t s ư nh ư xu ấ t qu ỷ nh ậ p th ầ n 
Khi xa, khi l ạ i nh ư g ầ n 
Khi ch ơ i h ó a th ậ t, khi Đô ng l ạ i Đ o à i” 
Khi gi ả c ác h l à m trai th ợ g ặ t 
Khi d ấ u m ì nh gi ả b ắ t t ô m c ủ a 
L à m cho gi ặ c ph ả i xa c ơ ... 
 (V è T á n Thu ậ t) 
Ngh ĩ a qu â n B ã i S ậ y đã t ậ n d ụ ng đặ c đ i ể m c ủ a v ù ng B ã i S ậ y để chi ế n đấ u nh ư th ế n à o? 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo: 
 Phan Đì nh Ph ù ng 
Phan Đì nh Ph ù ng (1847-1895) 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo: 
 Phan Đì nh Ph ù ng 
 Cao Th ắ ng 
“Khen thay Cao Th ắ ng t à i to 
L ấ y ngay s ú ng gi ặ c v ề cho th ợ r è n 
Đê m ng à y t ỉ m ỉ m ở xem 
L ạ i th ê m c ó c ả độ i Quy ê n c ú ng t à i 
X ưở ng trong cho ch í x ưở ng ngo à i 
Th ợ r è n cao t ỉ nh đề u m ờ i h ộ i c ô ng 
S ú ng ta ch ế t ạ o v ừa xong 
Đ em ra m à b ắ n n ức l ò ng th ắ m thay 
B ắ n cho ti ệ t gi ố ng qu â n T â y 
C ậ y nhi ề u s ú ng ố ng phen n à y h ế t khoe.” 
 (V è Quan Đì nh) 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo: 
 Phan Đì nh Ph ù ng, Cao Th ắ ng 
- Địa bàn hoạt động: 
 4 t ỉ nh: Thanh H ó a, ngh ệ An, 
 H à T ĩ nh, Qu ả ng B ì nh 
- C ă n c ứ ch í nh: 
 Ng à n Tr ươ i 
 (H ươ ng Kh ê - H à T ĩ nh) 
- Chiến thuật đánh giặc: 
 Du k íc h, v ậ n độ ng chi ế n 
- Di ễ n bi ế n: 
+ 1885-1888: th ờ i k ỳ t ổ ch ức , 
hu ấ n luy ệ n, x â y d ự ng c ô ng s ự , 
r è n đúc v ũ kh í . 
+ 1 888-1895 : th ờ i k ỳ chi ế n đấ u. 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
TH À NH H À T Ĩ NH 
THANH CH ƯƠ NG 
Phan Đình Phùng khóc thương người anh hùng trẻ tuổi 
CaoThắng, hi sinh khi mới 29 tuổi (1893). 
“C ó ch í kh ô ng th à nh, anh h ù ng đã mất. 
Ch ư a th ắ ng đã ch ế t, ý tr ờ i ra sao? 
C ô ng mu ố n l ậ p n ê n, g õ m á i * n ặ ng th ề tr ừ gi ặ c n ước 
Vi ệ c kh ô n t í nh tr ước , l ê n y ê n ** nay th ấ y v ắ ng ng ườ i.” 
* Đ i ể n t íc h “g õ m á i”. 
** Đ i ể n t íc h “l ê n yê n” 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
TH À NH H À T Ĩ NH 
THANH CH ƯƠ NG 
V Ụ QUANG 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
“ Ô ng ch ế t r ồ i, nh ư ng b ọ n Ph á p v ẫ n kh ô ng tha, ch ú ng qu ậ t m ộ ô ng l ê n, đố t x ác v à cho đ em v ứ t đ i. Ng ườ i ta b á o th ù c ả ng ườ i đã n ằ m y ê n d ướ i m ộ ”. (Tr ầ n D â n Ti ê n) 
Phan Đì nh Ph ù ng (1847-1895) 
B à i th ơ tuy ệ t m ệ nh c ủ a c ủ a Phan Đình Phùng 
“Nhung tr ườ ng v â ng m ệ nh đã m ườ i đô ng 
V ũ l ượ c c ò n ch ư a l ậ p đượ c c ô ng 
D â n đói k ê u tr ờ i, xao x ác nh ạ n, 
Qu â n gian ch ậ t đấ t, r ộ n r à ng ong 
Ch í n l ầ n xa gi á non s ô ng c ác h 
B ố n b ể nh â n d â n n ước l ửa h ồ ng 
Tr ác h nhi ệ m c à ng cao c à ng n ặ ng g á nh 
T ướ ng m ô n ri ê ng th ẹ n m ặ t anh h ù ng” 
 B ả n d ị ch c ủ a Tr ầ n Huy Li ệ u 
 Th ơ v ă n y ê u n ước th ế k ỷ X IX 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo: 
 Phan Đì nh Ph ù ng, Cao Th ắ ng 
- Địa bàn hoạt động: 4 t ỉ nh 
 Thanh H ó a, ngh ệ An, 
 H à T ĩ nh, Qu ả ng B ì nh 
- C ă n c ứ ch í nh : Ng à n Tr ươ i (H ươ ng Kh ê - H à T ĩ nh) 
- Chiến thuật đánh giặc: 
 Du k íc h, v ậ n độ ng chi ế n 
- Di ễ n bi ế n: 
 + 1885-1888: 
 + 1 888-1895: 
- Ý ngh ĩ a: 
 Là cu ộ c kh ở i ngh ĩ a ti ê u bi ể u 
 nh ấ t trong phong tr à o C ầ n 
 v ươ ng. 
Nh ậ n x é t v ề cu ộ c kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê ? 
 Cu ộ c kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê đá nh d ấ u b ước ph á t tri ể n cao nh ấ t c ủ a phong tr à o C ầ n v ươ ng d ướ i s ự l ã nh đạ o c ủ a c ác v ă n th â n, s ĩ phu y ê u n ước . 
 Cu ộ c kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê th ấ t b ạ i c ũ ng đá nh d ấ u phong tr à o C ầ n v ươ ng k ế t th úc trong c ả n ước . 
C Ủ NG C Ố B À I H Ọ C 
N ê u nh ữ ng đ i ể m kh ác nhau gi ữ a kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y v à kh ở i 
ngh ĩ a Ba Đì nh? 
kh ở i ngh ĩ a Ba Đì nh 
kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y 
Đ ịa b à n 
ho ạ t độ ng 
Chi ế n thu ậ t đá nh gi ặ c 
Thời gian 
3 làng : Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê 
4 huyện : Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào 
Phòng thủ 
Du kích 
1886-1887 
1885-1889 
C Ủ NG C Ố B À I H Ọ C 
Em c ó nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối 
 thế kỷ XIX? 
Lãnh đạo: 
Tính chất 
Thời gian 
Lực lượng tham gia 
Kết quả 
Ý nghĩa 
Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước 
1885-1896 
Đông đảo quần chúng nhân dân 
Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến 
Thất bại (do ý thức hệ, lãnh đạo, so sánh lực lượng...) 
Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu. 
C Ô NG VI Ệ C V Ề NH À 
Ôn tập các bài 24, 25, 26 để kiểm tra 1 tiết. 
Chuẩn bị bài 27: 
	KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
Gợi ý tìm hiểu: 
Đặc điểm vùng Yên Thế và dân cư. 
Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám. 
Các giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế. 
Những nét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_41_bai_26_phong_trao_khang.ppt
Bài giảng liên quan